7 phút bổ não /
Dành ra 7 phút để có những kiến thức hữu ích!
Có thể lần lại gốc gác nỗi ám ảnh của người Hàn Quốc với phẫu thuật thẩm mỹ về một bác sỹ người Mỹ, đưa ra những câu hỏi khó về tiêu chuẩn cho cái đẹp.

Cao mười sáu tầng, văn phòng bác sỹ này nhìn xuống phố xá sầm uất rực đèn neon. Phía trong cao ốc, các văn phòng tư vấn, phòng phẫu thuật, và phòng nghỉ phục hồi […]

ĐỌC THÊM
Những đặc điểm tâm lý của chúng ta có ảnh hưởng thế nào đến suy nghĩ về sự bình đẳng, và cần có những điều kiện gì một trật tự xã hội bình đẳng mới có thể được duy trì?

Vào một tối mùa hè năm 2012, một nhóm các nhà nghiên cứu tập trung ngoài một quán bar tại thành phố Lawrence, tiểu bang Kansas. Họ làm việc cho một sinh viên cao học […]

ĐỌC THÊM
Liệu Trái đất chỉ dăm chục triệu năm về trước có như thế giới muôn màu mà chúng ta trải nghiệm ngày nay?

Nếu có thể quan sát Trái Đất từ rìa ngoài của Hệ Mặt trời qua suốt những kỷ nguyên địa chất, chúng ta có lẽ đã có thể nhận ra một thay đổi tinh tế […]

ĐỌC THÊM
Khi khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, việc chúng ta khám phá được những điều bí ẩn có làm ta mất đi cảm giác kỳ thú về thế giới xung quanh?

Theo truyền thuyết, ở điểm cuối bán đảo Otago của New Zealand có một nơi mà linh hồn của những thủy thủ không may thiệt mạng trên biển sẽ tái sinh. Những thủy thủ này […]

ĐỌC THÊM
Ý thức và những giấc mơ
Những ý thức chúng ta có khi nằm mơ có nền tảng và đặc điểm như thế nào? Kiểu ý thức này đóng vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta?

Giấc mơ là một trong những trải nghiệm có ý thức sống động và độc đáo nhất. Khả năng tường thuật của chúng đã được ghi nhận trong suốt lịch sử, từ những câu chuyện […]

ĐỌC THÊM
Nếu những tác động của con người lên Trái Đất không phải chỉ mới bắt đầu từ thời hiện đại mà đã diễn ra từ hàng vạn năm trước, thì đâu là đích ngắm cho việc phục hồi thiên nhiên?

“Ý tưởng cố gắng khôi phục mọi thứ trở lại trạng thái nguyên sơ là không khả thi,” theo Melinda Zeder, chuyên gia nghiên cứu, đồng thời là người phụ trách mảng khảo cổ học […]

ĐỌC THÊM
Các nhà nghiên cứu đều tin rằng động vật sở hữu một kiểu la bàn sinh học giúp chúng tìm đường. Nhưng la bàn đó nằm ở đâu và hoạt động thế nào vẫn còn là một câu hỏi lớn.

Cứ ba năm một lần, Học viện Định vị Hoàng gia (the Royal Institute of Navigation) lại tổ chức một buổi hội thảo tập trung vào chủ đề động vật. Tháng Tư này, sự kiện […]

ĐỌC THÊM
Một trong những quy luật của sinh học chính là sự rẻ-tiền và sản-xuất-đại-trà của tinh trùng. Nhưng khi điều này dường như bị phá vỡ, nó có ý nghĩa gì với sinh học hay là định kiến về hai giới tính?

“Dân học tiến sĩ ai cũng muốn trở thành người phản biện sách giáo khoa. Bạn luôn đi tìm những thứ nghe có vẻ ngược đời,” Scott Pitnick nói. Đối với anh, cái ngược đời […]

ĐỌC THÊM