Lăng kính: sinh học
Lý do vì sao cha đẻ của ngành khoa học thần kinh muốn nghiên cứu kiến tại giai đoạn cuối của sự nghiệp.

Năm 1914, khi Thế chiến thứ nhất nổ ra, Santiago Ramón y Cajal, nhà khoa học thần kinh có ảnh hưởng nhất trên thế giới – người đã khám phá ra tế bào não, sau […]

ĐỌC THÊM
Vượt ra khỏi phạm trù của một mô tả chủ quan, cơn đau có thể được đo lường và đánh giá chính xác như thế nào?

Một sáng tháng Hai mịt mùng ở Oxford, nước Anh, tôi có mặt ở bệnh viện John Radcliffe, một khu phức hợp kiến trúc từ thập niên 1970 có hình tàu neo vào một ngọn […]

ĐỌC THÊM
Sinh ra từ cuộc chạy đua thám hiểm không gian đầy cam go và đậm chất quân phiệt, NASA đã đóng vai trò như chất xúc tác khó ngờ cho một cuộc cách mạng trong sinh học.

NĂM 1970, nhà sinh vật học Lynn Margulis nộp đơn xin tài trợ từ Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF). Ba năm trước đó, một tạp chí khoa học nhỏ xuất bản bài viết của […]

ĐỌC THÊM
Tóm tắt một số nghiên cứu dịch tễ học và huyết học về hiệu quả của vắc-xin Covid-19

Theo một báo cáo công bố gần đây của Cục Y tế bang Washington, Hoa Kỳ, việc tiêm vắc-xin Covid-19 đầy đủ có hiệu quả rõ rệt trong việc giảm nguy cơ nhiễm bệnh, bệnh […]

ĐỌC THÊM
Giới nghiên cứu robot bị hấp dẫn bởi “trí thông minh bầy đàn” của mối. Các nhà sinh học thì mê mẩn việc chúng có thể tạo ra năng lượng từ cỏ cây. Nhưng liệu con người có thể sao chép những thành tựu của loài mối?

Những tổ mối mới được hình thành vào những buổi tối tắt gió, lúc hoàng hôn, sau cơn mưa. Mối hầu hết không có mắt và cánh, nhưng mỗi tổ mối hoàn chỉnh đều có […]

ĐỌC THÊM
Bên ủng hộ thực phẩm biến đổi gen cho rằng công nghệ là cách duy nhất để cứu đói một Trái đất ngày một đông và ấm lên. Bên phản đối lại cho rằng can thiệp vào thiên nhiên là một trò chơi nguy hiểm. Ai đúng, ai sai?

Robert Goldberg ngồi thõng xuống bàn làm việc, hai tay quờ quạng trong không trung. “Lũ quái vật Frankenstein, những sinh vật bò ra khỏi phòng thí nghiệm,” ông nói. “Đây là điều làm tôi […]

ĐỌC THÊM
Nhiều loài sinh vật đang tiến hóa quá chậm để thích ứng với sự thay đổi khí hậu nhanh chóng trong vòng 100 năm tới.

Một nghiên cứu bởi nhà sinh thái học từ trường Đại học Arizona đã chỉ ra rằng các loài động vật có xương sống sẽ cần tiến hóa nhanh hơn khoảng 10.000 lần so với […]

ĐỌC THÊM
Đặt các chế độ ăn lên bàn cân, ngôi vị quán quân thuộc về thực phẩm nguyên chất.

Giữa một biển sách bán chạy về các chế độ ăn, các quảng cáo về thanh lọc cơ thể, hay những bí quyết được chia sẻ trong những cuốn tạp chí hào nhoáng, khoa học […]

ĐỌC THÊM
Cha truyền con nối
Các phát hiện mới về bệnh tâm thần phân liệt nhen nhóm lại những câu hỏi ngàn đời về gen và danh tính

Mùa đông năm 2012, tôi đi từ New Delhi, nơi tôi lớn lên, đến Calcutta để thăm anh họ Moni. Bố tôi cùng đi để dẫn đường, nhưng ông toát ra một vẻ muộn phiền […]

ĐỌC THÊM
Từ cảm giác vui mừng và gắn bó đến sự lo lắng và che chở, hành vi làm mẹ bắt đầu bằng các phản ứng sinh hóa.

Họa sĩ Sarah Walker có lần bảo với tôi rằng, việc trở thành một bà mẹ giống như khám phá ra sự tồn tại của một căn phòng mới lạ trong ngôi nhà mà bạn […]

ĐỌC THÊM
Chỉ có 10% con người là thuận tay trái. Một số gen có thể chứa manh mối giải thích cho hiện tượng này.

Với những người thuận tay trái, cuộc sống không bao giờ là dễ dàng. Trong suốt lịch sử, có vô số những định kiến gắn liền với những người thuận tay trái khiến cho họ […]

ĐỌC THÊM
Bí mật của những trí nhớ siêu phàm
Việc thúc đẩy khả năng ghi nhớ các danh sách, từ các sự kiện cho đến những khuôn mặt, là một vấn đề về rèn luyện bộ não của bạn.

Trong vòng năm phút, Boris Konrad, 32 tuổi, có thể ghi nhớ hơn 100 sự kiện và ngày tháng bất kỳ. Sau 30 giây, anh ấy có thể nói cho bạn biết thứ tự của […]

ĐỌC THÊM
Bí mật của tuổi trẻ
Xu hướng tối giản luôn được cho là lối sống mang lại hạnh phúc đích thực. Nhưng hãy ngăn cản cơ thể mình chạy theo xu hướng đó, bởi đơn giản hóa cũng có nghĩa là lão hóa.

“Đơn giản, đơn giản và đơn giản!” Henry David Thoreau đã hô hào như vậy trong cuốn hồi ký Walden, trong đó ca ngợi những đức hạnh của một đời sống như người Sparta. Thánh […]

ĐỌC THÊM
Một bộ phận nòng cốt như tinh hoàn lại không hề được bảo vệ che chắn. Có lý do nào biện hộ cho các lỗi thiết kế trên cơ thể người?

Tiến hóa là một công việc còn đang dang dở, nên chẳng có gì lạ khi nhiều bộ phận trên cơ thể người do nó tạo ra còn lâu mới hoàn hảo. Trong những cấu […]

ĐỌC THÊM
Một con cá voi mãn kinh có thể sống đến 100 tuổi, nhưng tại sao chúng phải sống lâu như thế? Với khối kiến thức của hàng thập kỉ, chúng sẽ làm được gì?

Tôi gặp Granny mùa hè năm ngoái, khi tham gia vào chuyến tàu ngắm đàn cá voi sát thủ nổi tiếng. Con thuyền xuất phát từ phía nam Đảo Vancouver. 2 tiếng sau khi khởi […]

ĐỌC THÊM
Trong các giải đấu, giới tính của các vận động viên phải được chia thành hai nhóm, nam và nữ. Liệu việc đó có đơn giản?

Trong hơn 20 năm đầu đời, María José Martínez-Patiño chưa từng băn khoăn về giới tính của mình. Cô là một phụ nữ trẻ xinh đẹp người Tây Ban Nha với làn da mịn màng, […]

ĐỌC THÊM
Chúng ta không sống cho hiện tại
Người ta luôn nói "Hãy nhìn về tương lai", nhưng liệu đó có phải là một lời khuyên cần thiết?

Loài người đã bị đặt sai tên. Chúng ta tự gọi mình bằng cái tên homo sapiens, nghĩa là người tinh khôn, nhưng nó giống một lời tự tán dương hơn là một từ để […]

ĐỌC THÊM
Duy nhất chó hoang là chó thực thụ
Bàn về sự thuần chủng của giống chó dưới góc nhìn tiến hóa và chọn lọc tự nhiên.

Chó là gì? Nhiều người cứ nghĩ rằng những chú chó là sản phẩm sáng tạo từ các trại nuôi chó. Bạn tốt nhất của con người là chó thuần chủng chứ không phải chó […]

ĐỌC THÊM
Khi các loài thực vật “lên tiếng”, “tiếng nói” của chúng đem đến rất nhiều bất ngờ, và hé mở ra cả một cuộc cách mạng về sự tiến hóa của giới sinh vật.

Các loài chim sẻ ở Galapagos rất đặc trưng, nhưng Darwin lại học hỏi được nhiều hơn về sự tiến hóa từ các loài cây. Khi HMS Beagle thả neo tại vịnh San Critobal, hòn […]

ĐỌC THÊM
Con người cũng là động vật
Khi loại bỏ những áp đặt về tư duy của con người lên động vật, chúng ta sẽ nhận ra, bản thân từng loài động vật cũng có tư duy đặc biệt theo cách của riêng chúng.

Bộ óc của con người rất đặc biệt. Nhưng nó cũng không hẳn là quá đặc biệt so với các loài động vật khác. Để hiểu được tư duy của động vật, và vị trí […]

ĐỌC THÊM
Sự sống là gì?
Nếu gặp được một dạng sự sống mới – trên Trái đất này hoặc một hành tinh khác – liệu chúng ta có nhận ra không?

“Tại sao NASA lại muốn nghiên cứu về một cái hồ ở Canada?” Ba người lính gác biên giới khác nhau hỏi tôi câu hỏi này, và mặc dù cuối cùng họ đều cho tôi […]

ĐỌC THÊM
Khám phá về một loài vi khuẩn đã đưa đến tiến bộ trong công nghệ sinh học như thế nào?

Vào năm 1994, một nhà sinh học người Thụy Sĩ tên là Pascal Gagneux bắt đầu chương trình Tiến sĩ về động vật học. Kế hoạch nghiên cứu của ông là theo dõi các quần […]

ĐỌC THÊM
Câu hỏi về nguồn gốc muôn loài chưa bao giờ nguội đi.

Chantal Abergel và Jean-Michel Claverie đã quen với việc tìm kiếm các loài virus lạ. Cặp vợ chồng chuyên gia virus học, hiện đang làm việc tại Đại học Aix-Marseille, đã xây dựng sự nghiệp của […]

ĐỌC THÊM
Nhà sinh vật học tiến hóa nổi tiếng E. O. Wilson có một tầm nhìn táo bạo để cứu Trái đất khỏi thảm họa đại tuyệt chủng.

“Những cuộc đấu tranh là nơi thú vị,” nhà sinh học tiến hóa nổi tiếng E. O. Wilson nói, “và nơi mà những tiến bộ nhanh nhất diễn ra.” Chúng tôi đang ngồi trên những […]

ĐỌC THÊM
Sau tất cả hóa ra Alan Turing đã đúng. Có rất nhiều điều trong tự nhiên - từ hàm răng của chúng ta đến sọc vằn của nhiều loài vật - được tạo ra bởi một cách bất ngờ.

“Ta sẽ lấy đốm vậy,” con Báo nói, “nhưng đừng làm chúng trông quá to và tầm thường. Ta sẽ không trông như một con Hươu cao cổ – không bao giờ.” – “Con Báo […]

ĐỌC THÊM
"Sữa mẹ là tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ." Nghe thì quen, nhưng có lý do nào cụ thể không?

Viện Thực phẩm cho Sức khoẻ thuộc trường Đại học Nghiên cứu Cộng đồng California, Davis mang hình dáng của một căn biệt thự Tuscan, với những toà nhà có tường làm bằng đất nung […]

ĐỌC THÊM
Khi một nhà khoa học máy tính lẫy lừng chuyển qua nghiên cứu sinh học - dường như ông đi trước thời đại.

Năm 1952, một nhà toán học đã công bố một hệ phương trình để giải thích cho những mô hình chúng ta thấy trong tự nhiên, từ những sọc vằn trang hoàng trên lưng một […]

ĐỌC THÊM
Cái chết là một sự kết thúc, một điểm khởi đầu mới, hay một phần của một chu trình rộng lớn hơn?

“Có lẽ sẽ cần một chút sức để mở phần này ra,” Holly Williams, người làm công việc khâm liệm nói, khi nâng cánh tay của John lên và nhẹ nhàng uốn cong các ngón […]

ĐỌC THÊM
Ta nên biết ơn những bông hoa. Nếu không có chúng, thế giới sẽ rất khác - và chắc chắn là loài người không có mặt trong đó.

Vài đêm trước tôi chợt thấm thía được là thế giới đã thay đổi nhiều kể từ thời đại xa xưa đó. Tôi tỉnh dậy bởi một tiếng động lạ trong phòng mình. Không phải […]

ĐỌC THÊM
Liệu Trái đất chỉ dăm chục triệu năm về trước có như thế giới muôn màu mà chúng ta trải nghiệm ngày nay?

Nếu có thể quan sát Trái Đất từ rìa ngoài của Hệ Mặt trời qua suốt những kỷ nguyên địa chất, chúng ta có lẽ đã có thể nhận ra một thay đổi tinh tế […]

ĐỌC THÊM
Rất nhiều loài sinh vật có khả năng làm những điều mà với chúng ta là bất khả thi. Tự tạo ra ánh sáng là một trong số đó.

Cuối những năm 1990, nhà sinh học hải dương Steven Haddock đến thăm đồng nghiệp của mình, Osamu Shimomura tại phòng thí nghiệm của Shimomura ở Woods Hole, Massachusetts. Hai nhà nghiên cứu này có […]

ĐỌC THÊM
Các nhà nghiên cứu đều tin rằng động vật sở hữu một kiểu la bàn sinh học giúp chúng tìm đường. Nhưng la bàn đó nằm ở đâu và hoạt động thế nào vẫn còn là một câu hỏi lớn.

Cứ ba năm một lần, Học viện Định vị Hoàng gia (the Royal Institute of Navigation) lại tổ chức một buổi hội thảo tập trung vào chủ đề động vật. Tháng Tư này, sự kiện […]

ĐỌC THÊM
Một trong những quy luật của sinh học chính là sự rẻ-tiền và sản-xuất-đại-trà của tinh trùng. Nhưng khi điều này dường như bị phá vỡ, nó có ý nghĩa gì với sinh học hay là định kiến về hai giới tính?

“Dân học tiến sĩ ai cũng muốn trở thành người phản biện sách giáo khoa. Bạn luôn đi tìm những thứ nghe có vẻ ngược đời,” Scott Pitnick nói. Đối với anh, cái ngược đời […]

ĐỌC THÊM
Bốn nhóm máu của chúng ta sinh ra để làm gì? Việc con người có những nhóm máu khác nhau có thể mang lại những lợi ích sinh học như thế nào?

Khi bố mẹ cho tôi biết tôi mang nhóm máu A+, tôi có một cảm giác kiêu hãnh lạ lùng. Nếu A+ là điểm số cao nhất ở trường, thì hẳn là A+ cũng là […]

ĐỌC THÊM
Học sinh được dạy phải tin định nghĩa của sách giáo khoa. Nhưng biết làm gì khi sách giáo khoa cũng chẳng định nghĩa thế nào là “hành vi động vật?”

Có những thứ đừng bao giờ xem là lẽ tất nhiên, trong đó có mẹ bạn, vợ/chồng bạn, Hiến Pháp Hoa Kỳ, và ý nghĩa chính xác của những thuật ngữ ngành nghề mà bạn […]

ĐỌC THÊM
Về chuyện đúng kích cỡ
Quy luật nào quyết định kích thước của muôn loài? Tại sao đại bàng lại to hơn chim sẻ, còn hà mã thì to hơn thỏ?

Sự khác biệt rành rành nhất giữa các loài động vật là ở kích cỡ của chúng, nhưng không hiểu vì lý gì mà các nhà động vật học ít khi đề cập đến chủ […]

ĐỌC THÊM