Tiêu điểm: toán học
Các trường hợp sai lệch nhỏ (near-miss) trong toán học là đại diện chính xác cho những câu trả lời gần đúng.

Từ giấy bìa cứng và băng dính trong, Craig Kaplan gấp nên một khối hình dạng cầu tuyệt đẹp, tựa công trình của kiến trúc sư Buckminster Fuller, hay một dạng bóng đá mới lạ. […]

ĐỌC THÊM
Có một bài toán nghiệt ngã trong thời kỳ đại dịch: Nếu phải quen biết một người đã tử vong vì COVID-19 mới khiến một người ở Hoa Kì cảm thấy đại dịch đang thực sự tồn tại, vậy cần tổng số bao nhiêu người phải tử vong?

Một trong những điều đầu tiên các nhà dịch tễ học tương lai được dạy là hình dạng của đường cong tăng trưởng theo cấp số nhân — thứ mô tả cách dịch bệnh khởi […]

ĐỌC THÊM
Một chiếc máy phân loại đậu cho chúng ta biết gì về các quy luật xác suất tưởng chừng như ngẫu nhiên.

Có phải tự nhiên vốn dĩ là ngẫu nhiên? Theo một số giải thích trong cơ học lượng tử, đúng là như vậy, và điều này lý giải vì sao chúng ta không thể tiên […]

ĐỌC THÊM
Bí mật của tuổi trẻ
Xu hướng tối giản luôn được cho là lối sống mang lại hạnh phúc đích thực. Nhưng hãy ngăn cản cơ thể mình chạy theo xu hướng đó, bởi đơn giản hóa cũng có nghĩa là lão hóa.

“Đơn giản, đơn giản và đơn giản!” Henry David Thoreau đã hô hào như vậy trong cuốn hồi ký Walden, trong đó ca ngợi những đức hạnh của một đời sống như người Sparta. Thánh […]

ĐỌC THÊM
Lịch sử con Số Không
Hành trình của con số Không - từ một vật thế chỗ đến biểu tượng của Hư Vô.

Vào thời điểm kết thúc năm 1999 cận kề, truyền thông thế giới dần dần quan tâm hơn đến khái niệm Y2K hay Lỗi Thiên Niên Kỷ. Mối quan tâm này tập trung vào con […]

ĐỌC THÊM
Hai cách tư duy chính về xác suất thống kê khác nhau như thế nào, và chúng dẫn đến những kiểu mô hình phân tích dữ liệu khác nhau ra sao?

Xác suất là một khái niệm tất cả chúng ta được nghe, thấy, hoặc tiếp xúc hàng ngày. Từ những bản dự báo thời tiết – chẳng hạn như 50% ngày mai sẽ có mưa, […]

ĐỌC THÊM
Sau tất cả hóa ra Alan Turing đã đúng. Có rất nhiều điều trong tự nhiên - từ hàm răng của chúng ta đến sọc vằn của nhiều loài vật - được tạo ra bởi một cách bất ngờ.

“Ta sẽ lấy đốm vậy,” con Báo nói, “nhưng đừng làm chúng trông quá to và tầm thường. Ta sẽ không trông như một con Hươu cao cổ – không bao giờ.” – “Con Báo […]

ĐỌC THÊM
Khi một nhà khoa học máy tính lẫy lừng chuyển qua nghiên cứu sinh học - dường như ông đi trước thời đại.

Năm 1952, một nhà toán học đã công bố một hệ phương trình để giải thích cho những mô hình chúng ta thấy trong tự nhiên, từ những sọc vằn trang hoàng trên lưng một […]

ĐỌC THÊM
Về chuyện đúng kích cỡ
Quy luật nào quyết định kích thước của muôn loài? Tại sao đại bàng lại to hơn chim sẻ, còn hà mã thì to hơn thỏ?

Sự khác biệt rành rành nhất giữa các loài động vật là ở kích cỡ của chúng, nhưng không hiểu vì lý gì mà các nhà động vật học ít khi đề cập đến chủ […]

ĐỌC THÊM