Kho /
Tất tần tật các bài viết của zeal.
Tháng 01/2024
  • Kình lạc
    “Con cá voi phế liệu. Vốn chỉ là sự ẩn dụ, nhưng rồi đó lại là hiện thực.”
  • Tháng 11/2023
  • Giá trị của việc ăn một mình
    Hay những điều tôi ngộ ra sau hai năm thực hành ăn tối một mình.
  • Tháng 03/2023
  • Mọi thứ được tạo thành từ đâu: hạt, trường năng lượng, hay cả hai thứ này?
    Để trả lời cho câu hỏi liệu các khối vật chất cơ bản xây dựng nên thực tại quanh ta là hạt, trường năng lượng hay là sự kết hợp giữa cả hai, ta cần đưa suy luận của mình ra ngoài phạm trù vật lý.
  • Tháng 02/2023
  • Những ồn ã hàng ngày đang khiến ta loạn óc
    Cách bảo vệ bản thân khỏi những ầm ĩ bủa vây.
  • Thực tại là chất nặn dẻo
    Chẳng có gì là thực. Tất cả cũng là thực. Chúng ta có thể đến bất cứ nơi đâu.
  • Trà và Tư bản
    Tuyến Trung Hoa trà thương chính là một nghịch lý: một ngành công nghiệp toàn cầu, khuếch đại mà không cần đến kỳ quan công nghệ nào.
  • Một thế hệ “co giật”
    Liệu rối loạn tic có phải là căn bệnh đầu tiên có khả năng lây lan do tác động từ các phương tiện truyền thông xã hội?
  • Tháng 11/2022
  • Cơn khát dầu cọ, cơn sốt môi trường
    Dầu cọ là loại nguyên liệu thần kì trong mọi sản phẩm từ bánh quy đến dầu gội đầu. Nhưng việc chúng ta phụ thuộc vào dầu cọ gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trường. Liệu đã quá muộn để phá vỡ thói quen này?
  • Tháng 10/2022
  • Cách một chuỗi tweet đã đánh thức lịch sử đen tối của ngành nhân chủng học
    Một tổ hợp độc hại của những định kiến và thông tin sai lệch về thổ dân
  • Tại sao cha đẻ ngành khoa học thần kinh không thích loài người?
    Lý do vì sao cha đẻ của ngành khoa học thần kinh muốn nghiên cứu kiến tại giai đoạn cuối của sự nghiệp.
  • Tháng 09/2022
  • Cốt truyện đau thương
    Kiểu cốt truyện xoay quanh quá khứ đau thương của ai đó rất được các văn sĩ và các nhà làm phim ưa chuộng. Nhưng liệu thủ pháp ấy có đang trở nên khuôn sáo và thiếu chiều sâu?
  • Toán học bất khả thi trong thế giới thực
    Các trường hợp sai lệch nhỏ (near-miss) trong toán học là đại diện chính xác cho những câu trả lời gần đúng.
  • Chúng tôi từng ở đây
    Cách các nền văn minh tiên tiến để lại cho chúng ta một thông điệp về sự hiện diện của họ.
  • Tháng 08/2022
  • Lời sau cuối…
    Những khám phá sâu sắc về di ngôn – một địa hạt vốn lâu nay rất ít được nghiên cứu đến.
  • Ngôn ngữ bí mật của những cặp song sinh
    Liệu giữa các cặp song sinh có tồn tại ngôn ngữ bí mật? Nếu có, ngôn ngữ ấy có giúp gì cho ta trong việc giải mã sự thành công của những tay vợt vô địch thế giới, và xa hơn là những bí ẩn về ngôn ngữ loài người?
  • Tháng 07/2022
  • Sự tồn tại của những loài hòa hảo nhất
    Đã tới lúc để ngừng cho rằng tiến hóa đi kèm với bạo lực.
  • Bộ não kì lạ của tay leo vách núi giỏi nhất hành tinh
    Alex Honnold trải nghiệm nỗi sợ theo một cách rất khác chúng ta.
  • Đại dịch không phải là “thiên nga đen”
    Mà là dấu hiệu cho thấy hệ thống toàn cầu đang ngày càng trở nên 'mong manh' hơn
  • Tháng 06/2022
  • Vô tính luyến ái là sao?
    Cảm giác ra sao khi thấy yêu và gần gũi với người yêu, nhưng không cảm thấy thu hút về thể xác với họ?
  • Lạc giữa muôn hình
    Nỗi cô đơn của người đồng tính
  • “Chân lý” có ý nghĩa gì trong khoa học?
    Chân lý khoa học khác xa với cách hiểu thông thường.
  • Những nữ lập trình viên đứng sau sự kiện đột phá của ngành khí tượng học
    Tiêu biểu trong số đó là Klara von Neumann, dù không hề được đào tạo bài bản qua bất kỳ trường lớp nào, nhưng bà đã tham gia những cuộc thử nghiệm quan trọng làm nền tảng cho các công cụ dự báo thời tiết hiện đại ngày nay
  • Tháng 05/2022
  • Trắc nghiệm MBTI mến yêu của bồ có khi chỉ là một… cú lừa
    Kết quả về tính cách của bạn có thể chả chính xác như bạn tưởng. Và đây là lý do tại sao.
  • Khi cái chết nối liền khoảng cách giữa chúng ta và đại dịch COVID-19
    Có một bài toán nghiệt ngã trong thời kỳ đại dịch: Nếu phải quen biết một người đã tử vong vì COVID-19 mới khiến một người ở Hoa Kì cảm thấy đại dịch đang thực sự tồn tại, vậy cần tổng số bao nhiêu người phải tử vong?
  • Bệnh tâm thần có thể giả vờ được không?
    Đây là cách mà các nhà tâm lý học pháp y phát hiện ai đang giả vờ bệnh.
  • Lời biện hộ cho sự hỗn loạn
    Con người ta ưa quy củ và tìm cầu khả năng đoán định. Nhưng cũng giống như Vũ trụ của chúng ta, thứ phát triển mạnh mẽ nhờ vào entropy, chúng ta cần sự hỗn loạn để phát triển.
  • Khoa học thần kinh của cơn đau
    Vượt ra khỏi phạm trù của một mô tả chủ quan, cơn đau có thể được đo lường và đánh giá chính xác như thế nào?
  • Tháng 04/2022
  • Sự sống trên Trái Đất và những bí mật được vén màn từ cuộc đua thám hiểm vũ trụ
    Sinh ra từ cuộc chạy đua thám hiểm không gian đầy cam go và đậm chất quân phiệt, NASA đã đóng vai trò như chất xúc tác khó ngờ cho một cuộc cách mạng trong sinh học.
  • Tại sao loài người yêu thích các nghi thức?
    Trong khi nguồn gốc của nhiều nghi lễ còn chưa sáng tỏ, những nghiên cứu gần đây cho thấy loài người đã phát triển các thực hành xã hội như nghi thức nhằm né tránh và giải quyết các mối đe dọa.
  • Nào mèo, nào bò rồi tới cá sấu; người Ai Cập cổ thờ cúng nhiều loài vật thiêng
    Vùng đất Thung lũng sông Nile màu mỡ đã mang đến cho người Ai Cập cổ đại hiểu biết về động vật cùng những vị thần trong hình hài động vật.
  • Tháng 03/2022
  • Tình bạn — cứu tinh cho cuộc đời
    Khoa học đang cho thấy phương thuốc điều trị tốt nhất cho tuổi già chính là bạn bè.
  • Thành tựu huy hoàng của Althea Gibson
    Dù đã chứng tỏ mình trên sân trong nhiều thập kỷ, nhưng phải đến giải Pháp mở rộng năm 1956, bà mới được xem là một tay vợt hàng đầu, chủ yếu bởi sắc tộc của mình.
  • Tháng 02/2022
  • Tháng 01/2022
  • Tháng 12/2021
  • 5 điều chúng ta vẫn chưa biết về nước
    Nước ― từ thể hơi cho đến thể rắn ― đều quá đỗi quen thuộc, nên ta cứ ngỡ mình đã biết hết tất thảy mọi điều về nó.
  • Tháng 11/2021
  • Trân trọng ngôn ngữ thời nay: từ thế kỷ 23 nhìn lại 200 năm
    Ta nên ngừng quan ngại về việc người trẻ thời nay không thèm nói "đừng khách sáo" để đáp lại lời "cảm ơn."
  • Hình hài phụ nữ
    Một cơn đói, một cú đâm đau điếng, một nỗi sợ - đây chính là những trải nghiệm đánh dấu nơi sinh học và văn hoá gặp gỡ.
  • Chuyến du hành vĩ đại nhất mọi thời đại
    Những người Mỹ đầu tiên đã đi từ Siberia đến Patagonia như thế nào?
  • Tháng 10/2021
  • Tình cờ nơi đâu?
    Không dừng lại như một sự may mắn ngẫu nhiên, tình cờ còn là cội nguồn của những ý tưởng. Giờ đây, nó đang đối diện với mối đe dọa từ các phương tiện truyền thông thời hiện đại.
  • Những lỗ đen cực nóng và mũi tên thời gian
    Có vẻ thật phi lý khi vật lý hiện đại nói với chúng ta, những kẻ dễ dàng đếm nhịp từng giây từng phút đời mình, rằng hiện tại không có thật và thời gian chẳng phải mũi tên hướng tới tương lai. Nếu thế thì, thời gian là gì?
  • Tháng 09/2021
  • Trách nhiệm đạo đức & Ý chí tự do – Phần 2
    Hume phản đối lập luận của Strawson rằng chúng ta phải chịu trách nhiệm đạo đức cho hành động của mình. Liệu Hume có thành công?
  • Ý nghĩa của giải Nobel
    Đối với một số người, giải Nobel được xem như đỉnh cao của sự công nhận, nhưng đối với những người khác, nó lại đậm mùi thiên vị phương Tây và phân biệt giới tính.
  • Trách nhiệm đạo đức & Ý chí tự do – Phần 1
    Liệu chúng ta thực sự có ý chí tự do và phải chịu trách nhiệm về đạo đức cho hành động của bản thân?
  • Lao động cảm xúc: Nền kinh tế của tương lai
    Khi rô-bốt và thuật toán đẩy con người ra khỏi công việc trí óc, cũng là lúc một cơ hội mới đang đến với chúng ta.
  • Tháng 08/2021
  • Tinh thể thời gian – sự giàu có của các trạng thái vật chất
    Các nhà khoa học đã quan sát được tinh thể thời gian, vậy chúng thực sự là cái quái gì vậy?
  • Xã hội xóa bỏ ý nghĩa của cá nhân? Hay cá nhân xóa bỏ ý nghĩa của xã hội?
    Trong suốt chiều dài lịch sử, bản chất con người luôn cố gắng tháo bỏ sợi dây ràng buộc nó vào truyền thống. Liệu thứ tự do nội tại đó có đáng cái giá đắt phải trả hay không?
  • Tại sao lịch sử Trái Đất lại có vẻ diệu kỳ đến vậy
    Sự tồn tại của Trái Đất và của loài người là một điều kỳ diệu, và sẽ trở nên kỳ diệu hơn nữa khi chúng ta tiếp tục tồn tại trong vũ trụ rộng lớn này.
  • Tháng 06/2021
  • Vì sao người già luôn phàn nàn về giới trẻ
    Dự báo: Một ngày nào đó, Thế hệ Z “OK boomer” ngày nay sẽ phàn nàn về giới trẻ. Lỗi do trí nhớ của con người.
  • Rachel Carson
    Nhà môi trường học vĩ đại.
  • Đô thị toàn cầu đầu tiên
    Nằm ở một vị trí cao chót vót trên dãy núi Andes, Potosí là nguồn cung cấp bạc của cả thế giới. Đổi lại, con người và hàng hoá ở đây đến từ khắp mọi nơi, từ Burma đến Baghdad.
  • Tháng 05/2021
  • Cú lừa của hạnh phúc
    Từ khi nào cảm thấy hạnh phúc lại trở thành một công việc mang tính cạnh tranh đầy tàn nhẫn? Từ khi nào niềm hạnh phúc đã biến thành một mục tiêu xa vời để làm khổ chúng ta?
  • Tháng 04/2021
  • Gia phả tiếng Việt: chuyện ngày xửa ngày xưa
    Những nghiên cứu ngôn ngữ học, khảo cổ học và di truyền học cùng vẽ nên một bức tranh về tiếng Việt và người Việt xưa.
  • Nguồn gốc vật lý của chiếc máy tính vạn năng
    Bản chất vật lý của máy tính có thể tiết lộ những sự thật sâu sắc về khả năng tính toán mạnh mẽ của chúng.
  • Làm thế nào bạn biết những gì mình biết là đúng đắn? Nhận thức luận sẽ cho bạn câu trả lời
    Làm thế nào để bạn chứng minh kiến thức của mình? Nhận thức luận có thể cho bạn một gợi ý.
  • Tháng 03/2021
  • Chúng ta từng là một nền văn hóa hùng mạnh
    Một lời nhắn chưa bao giờ nguôi...
  • Khoa học về trải nghiệm cận tử
    Những pha nghiên cứu thực nghiệm với thế giới bên kia.
  • Xa mặt nhưng không cách lòng
    Yêu xa là gì? Bạn có đang trong mối quan hệ yêu xa với người thương bên kia trái đất? Liệu khoảng cách có giúp những trái tim xích gần nhau hơn không?
  • Tháng 10/2020
  • Một huyền thoại về sáng tạo
    Xerox PARC, Apple, và sự thật về đổi mới.
  • Vạn vật hữu linh
    Tại sao con người dồn nhiều tài nguyên giải cứu từng cá thể động vật trong khi môi trường sống chung đang bị phá hủy và cả loài có nguy cơ tuyệt chủng?
  • Khoan nhặt thoi đưa
    Xưa cũ như đồng nhưng vẫn cách tân với dây nano, vải vóc là hiện thân của công nghệ, một lần nữa định hình lại thế giới của chúng ta.
  • Tháng 09/2020
  • John Lennon ư? Là ai thế?
    Giữa dòng chảy thời đại, ký ức về con người và văn hóa sẽ trôi về đâu?
  • Nuôi thú cưng – “việc vô bổ” ý nghĩa
    Vì sao chó mèo lại hấp dẫn con người đến vậy?
  • Làm thế nào để chinh phục những mục tiêu năm mới?
    Bạn có đang thực hiện những mục tiêu năm mới của mình không? Tại sao chúng ta lại không thể kiên trì với những mục tiêu này?
  • Tháng 08/2020
  • Loài mối dạy ta điều gì?
    Giới nghiên cứu robot bị hấp dẫn bởi “trí thông minh bầy đàn” của mối. Các nhà sinh học thì mê mẩn việc chúng có thể tạo ra năng lượng từ cỏ cây. Nhưng liệu con người có thể sao chép những thành tựu của loài mối?
  • Liệu có một dòng máu châu Âu thuần chủng?
    Xét nghiệm di truyền cho thấy châu Âu cổ đại là một hỗn hợp đa sắc tộc với nguồn gốc từ châu Phi, Trung Đông và nước Nga ngày nay.
  • Tháng 07/2020
  • Thuyết âm mưu và cuộc chiến sinh tồn
    Xuyên suốt lịch sử, thuyết âm mưu đã, đang, và sẽ luôn là một phần trong bản tính của con người.
  • Ai mới là người bình thường?
    Bạn có bình thường không? Hay điển hình? Lý tưởng? Đầy đủ? Quan niệm về “sự bình thường" là một công trình lịch sử, và đã đến lúc cần vứt nó đi.
  • Bia đã thuần hóa con người?
    "Rượu kia từ gạo mà ra. Ta đây uống rượu cũng là ăn cơm"
  • Lời ký ức
    Những người Do Thái lưu vong từ Liên Xô cũ kể những câu chuyện không nhất quán. Qua đây, điều gì về bản chất của ký ức được tiết lộ?
  • Tháng 06/2020
  • Mánh khóe của vận may
    Tạo hóa ban cơ hội, con người tạo vận may.
  • Thời trang trong cuộc chiến của tiến hoá
    Trang phục không chỉ làm nên diện mạo, chúng làm nên con người chúng ta.
  • Điều gì khiến âm nhạc đặc biệt với chúng ta?
    Làm rõ sự khác biệt giữa những gì động vật và con người nghe thấy.
  • Tháng 05/2020
  • Sự thật về thực phẩm biến đổi gen
    Bên ủng hộ thực phẩm biến đổi gen cho rằng công nghệ là cách duy nhất để cứu đói một Trái đất ngày một đông và ấm lên. Bên phản đối lại cho rằng can thiệp vào thiên nhiên là một trò chơi nguy hiểm. Ai đúng, ai sai?
  • Tại sao những tác phẩm vĩ đại nhất đều lấy cảm hứng từ nỗi buồn?
    Thật kì lạ khi nỗi buồn dường như khiến chúng ta trở nên cao quý hơn, thanh lịch hơn, và trưởng thành hơn.
  • Nhựa sinh học có thực sự tốt cho môi trường?
    Sự mập mờ giữa các thuật ngữ nhựa sinh học, nhựa làm từ vật liệu sinh học, và nhựa có khả năng phân hủy sinh học làm chúng ta khó phân biệt – và đưa ra – sự lựa chọn có trách nhiệm với môi trường.
  • Khởi nguyên của các cung hoàng đạo
    Lịch sử ẩn sau cung hoàng đạo của bạn
  • Tháng 04/2020
  • Người giàu “xấu tính,” vì sao?
    Hãy gọi nó là Hội chứng Người giàu Khốn nạn – xu hướng tách bản thân khỏi những người có sự khác biệt lớn về tài sản.
  • Buồn à, chuyện thường thôi
    Một góc nhìn khác về nỗi buồn và những xúc cảm liên quan
  • Âm nhạc có thật sự giúp trẻ em thông minh hơn?
    Một phân tích gần đây đã chỉ ra rằng hầu hết các nghiên cứu đã đưa ra những kết luận sai lệch về mối quan hệ giữa âm nhạc và việc phát triển kỹ năng.
  • Quái vật Minotaur: chiếc đinh nối kết nền văn hóa Hy Lạp và La Mã
    Minotaur – quái vật nửa người nửa bò bị giam giữ trong Mê cung – từng là truyền thuyết được yêu thích hàng thập kỷ, hé lộ sự giao thoa văn hóa của vùng Địa Trung Hải.
  • Tháng 03/2020
  • Con người và tài sản: Ai là chủ, ai là tớ?
    Chúng ta đang bị của cải vật chất sở hữu như thế nào?
  • Ngẫu nhiên có thể khởi phát từ tất định như thế nào?
    Một chiếc máy phân loại đậu cho chúng ta biết gì về các quy luật xác suất tưởng chừng như ngẫu nhiên.
  • Những kẻ chiến thắng đáng thương của chế độ nhân tài
    Chế độ nhân tài đề cao thành tích hơn tất cả mọi thứ, khiến cho mọi người đều khổ sở, kể cả người giàu. Liệu ta có thể tìm được lối thoát?
  • Các chiến lược tình dục qua lăng kính tiến hóa
    Phụ nữ tìm kiếm điều gì ở các mối quan hệ qua đường – các gen tốt hay cảm xúc lãng mạn?
  • Đừng sốc nhé, nhưng ai rồi cũng phải chết mà thôi
    Chúng ta đều biết rằng cái chết là điều không thể tránh khỏi. Vậy tại sao chúng ta vẫn không chịu tin vào điều đó?
  • Tháng 02/2020
  • Tiến hóa đang quá chậm để bắt kịp biến đổi khí hậu
    Nhiều loài sinh vật đang tiến hóa quá chậm để thích ứng với sự thay đổi khí hậu nhanh chóng trong vòng 100 năm tới.
  • Yêu hay không yêu, không yêu hay yêu nhắn một lời
    Câu chuyện chờ đợi trong tình yêu.
  • Tesla vs Edison: Tái chiến dòng điện AC/DC
    Vào cuối thế kỉ 19, Nikola Tesla đã đánh bại Thomas Edison trong Cuộc chiến Dòng điện giữa điện xoay chiều (AC) và điện một chiều (DC). Giờ đây, dường như phe Edison đang chuẩn bị cho một sự trở lại đầy ngoạn mục.
  • Làm thế nào để may mắn
    Lợi ích từ việc tưởng tượng cuộc sống của bạn đang trên đà thắng lợi.
  • Tháng 01/2020
  • Lời giải cho bài toán dinh dưỡng: Chế độ ăn nào là tốt nhất?
    Đặt các chế độ ăn lên bàn cân, ngôi vị quán quân thuộc về thực phẩm nguyên chất.
  • Cơ sở của việc sử dụng ký ức làm bằng chứng
    Nhà tâm lý học Elizabeth Loftus đã chứng minh rằng ký ức của chúng ta, đáng buồn thay, có thể không đáng tin chút nào. Hệ thống pháp luật – cùng nhiều đồng nghiệp của bà – đang phải tính đến những phát hiện này.
  • Cha truyền con nối
    Các phát hiện mới về bệnh tâm thần phân liệt nhen nhóm lại những câu hỏi ngàn đời về gen và danh tính
  • Cơ chế chữa lành diệu kỳ của tế bào
    Tế bào quay ngược thời gian về giai đoạn bào thai để chữa lành vết thương.
  • Tháng 12/2019
  • Trả lời câu hỏi vĩ đại nhất: vì sao lại là hiện hữu thay vì hư vô?
    Chúng ta vẫn đang tìm kiếm mục đích tồn tại của vũ trụ. Nhưng khoan, vũ trụ, liệu có thực sự hiện hữu?
  • Tháng 11/2019
  • Năng suất không nằm ở việc quản lý thời gian
    “Quản lý thời gian” không phải là giải pháp - thực ra nó chỉ là một phần vấn đề.
  • Tháng 10/2019
  • Lược sử thời gian thế giới
    Hệ thống thời gian hiện đại không tự nhiên mà có - mà nhờ sự áp đặt.
  • Chuyện gì sẽ xảy ra với não của phụ nữ khi họ làm mẹ?
    Từ cảm giác vui mừng và gắn bó đến sự lo lắng và che chở, hành vi làm mẹ bắt đầu bằng các phản ứng sinh hóa.
  • Tháng 09/2019
  • Tìm kiếm ý nghĩa cuộc đời với thuyết phức tạp Kolmogorov
    Toán học dạy ta điều gì về công cuộc tìm ra trật tự trong cuộc sống hỗn loạn.
  • Các đa vũ trụ có thể chỉ là một và như nhau
    Nếu đa vũ trụ nghe có vẻ siêu tự nhiên, đó là vì chúng ta cần phải thay đổi khái niệm về thời gian và không gian.
  • Tháng 08/2019
  • Ăn mặc kín đáo có làm nên phẩm hạnh?
    Chuyện chưa kể về mốt ăn mặc kín đáo của phụ nữ thời nay.
  • Triết học thực tiễn của Aristotle
    Làm thế nào để sống một cuộc đời tốt đẹp? Bốn câu trả lời từ triết gia Aristotle.
  • Tháng 07/2019
  • Tại sao chúng ta bị cuốn hút bởi những nhà độc tài?
    Những nhà độc tài tiếp lửa cho nỗi căm hờn, sự tự thương hại, và những ảo tưởng cùng lời hứa hẹn về Thiên đường Trần gian.
  • Vitamin: Từ điều kỳ diệu y học thành trò tiếp thị tào lao
    Khi dùng đúng cách, vitamins có thể rất hiệu quả, nhưng tiếp thị quá đà đã làm cho những bằng chứng này bị quên lãng.
  • Cầu nối từ chẳng-nơi-nào
    Làm thế nào tồn tại đến từ hư vô?
  • Tháng 06/2019
  • Chết theo yêu cầu – Phần 2
    Liệu cái chết nhân đạo đã đi quá xa?
  • Chết theo yêu cầu – Phần 1
    Liệu cái chết nhân đạo có đi quá xa?
  • Chọn tới chọn lui, không bằng chọn đại
    Khi lý trí không thể đưa ra quyết định sáng suốt, lựa chọn hợp lý nhất có lẽ lại đến từ sự ngẫu nhiên.
  • Bố ơi, tại sao chúng ta lại có thật?
    Điều gì khiến khủng long có thật mà kỳ lân lại không? Nhà triết học lý giải câu hỏi về thực tại của cậu con 4 tuổi.
  • Tháng 05/2019
  • Sự hợp nhất của con người và máy tính
    Điều này sẽ mang lại những thành quả đầy tiềm năng, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những rủi ro mà loài người buộc phải đương đầu.
  • Đa dạng sinh học là gì và tại sao nó quan trọng với chúng ta?
    Liệu cuộc đại tuyệt chủng thứ sáu đang đến với Trái Đất?
  • Nghệ thuật có ích gì không?
    Hay thực chất, nó chỉ là tiếng nói phù phiếm khi phải đối mặt với bạo ngược?
  • Sống ở thành phố có làm động vật thông minh hơn?
    Một chú mèo bí ẩn ở Sri Lanka có thể là câu trả lời.
  • Tháng 04/2019
  • Vì sao lại có người thuận tay trái?
    Chỉ có 10% con người là thuận tay trái. Một số gen có thể chứa manh mối giải thích cho hiện tượng này.
  • Tìm đường giữa sóng (2/2)
    Một hoa tiêu sóng và ba nhà khoa học lên đường đi tìm con đường sóng bí mật chạy giữa những hòn đảo Marshall.
  • Tìm đường giữa sóng (1/2)
    Không GPS, không la bàn, giữa biển khơi mênh mông, các hoa tiêu sóng của quần đảo Marshall tìm đường như thế nào?
  • Cuộc chiến thần kinh học
    Tự kỷ: một chứng bệnh cần chữa trị hay một nét đa dạng thần kinh cần được tôn trọng?
  • Đứa trẻ tự kỷ đầu tiên – Phần 3
    Khi được chỉ dạy những kỹ năng xã hội cần thiết và được cộng đồng tiếp nhận và bảo vệ, người tự kỷ hoàn toàn có thể có cuộc sống hạnh phúc.
  • Đứa trẻ tự kỷ đầu tiên – Phần 2
    Đi tìm lời giải cho căn bệnh kỳ lạ
  • Đứa trẻ tự kỷ đầu tiên – Phần 1
    Thiên tài bẩm sinh hay "kẻ điên rồ đến vô vọng"?
  • Tại sao chúng ta nói dối?
    “Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành,” nhưng sự dối trá và thiếu trung thực mới là cái làm nên con người.
  • Tháng 03/2019
  • Tại sao chúng ta thích ngắm nhìn động vật?
    Người ta nhận được gì từ việc ngắm nhìn động vật? Và liệu tiến hóa có giúp giải thích được niềm mong mỏi ngắm nhìn những sinh vật khác của chúng ta?
  • Đọ cổ vì tình
    Tình yêu hay thức ăn khiến cho hươu cao cổ có được cơ thể khổng lồ và kì quặc như ngày nay? Lời giải thích nằm trong câu chuyện tiến hóa của loài động vật độc đáo này.
  • Hồi Tưởng Kí Ức: Tại sao chúng ta mê mẩn những bài hát thời niên thiếu?
    Tại sao những bài hát ta nghe khi còn là thiếu niên lại hay hơn bất kì bài hát nào ta nghe khi đã trưởng thành?
  • Tháng 02/2019
  • Đối thoại giữa nhà sinh học và nhà triết học
    Hai giáo sư của Đại học Lorraine thảo luận về bản ngã, đổi thay, và tôn giáo. Hai học giả tiếp tục trao đổi về đặc tính, biến thái, và cái tôi. Nhà sinh học nêu ý kiến và nhà triết học phản hồi.
  • Vienna: Cuộc cách mạng nhà ở vĩ đại
    Sau khi chiến tranh qua đi, những cộng đồng dân cư tự phát bắt đầu mọc lên như nấm trong lòng thủ đô nước Áo.
  • Giá trị của sức lao động
    Tiền lương của bạn được quyết định như thế nào qua cán cân kinh tế?
  • Tháng 01/2019
  • Sống lâu hơn có khiến chúng ta thêm hạnh phúc?
    Sống lâu hơn có đồng nghĩa với sự hạnh phúc? Từ quan điểm của một triết gia.
  • Quả táo sâu và sự thật đằng sau chiếc iPhone
    Ngoài vẻ ngoài bóng loáng và những tính năng thông minh, chiếc iPhone mới của bạn còn đi kèm với sự bóc lột, bất bình đẳng, và lợi nhuận khổng lồ.
  • Emoji ở đâu trong trò chơi câu chữ?
    Emoji có thể phản ánh một phần con người bạn theo cách mà nhiều khi bạn không thể nào kiểm soát được
  • Hạnh phúc theo một cách khác
    Những khám phá trong lĩnh vực di truyền học xã hội có thể sẽ xác thực một giả thuyết về hạnh phúc đã tồn tại lâu đời như nền văn minh phương Tây.
  • Tháng 12/2018
  • Thương cho roi cho vọt: Có nên cứng rắn để giúp người khác tốt lên?
    Có phải chỉ có những cảm xúc tích cực mới có thể mang lại một kết quả tốt? Liệu những cảm xúc tiêu cực có giúp ích được gì cho chúng ta hay không?
  • Bạn không bao giờ nghe nhạc một mình
    Tai nghe, điện thoại và Spotify cũng không làm phai mờ tính chất xã hội của âm nhạc.
  • Quần áo được tạo ra không chỉ để giữ ấm
    Không phải ai cũng cần quần áo để sống, vậy tại sao chúng ta lại bận tâm về việc mặc quần áo đến thế?
  • Những ngộ nhận hoang đường về trinh tiết
    Thông tin sai lệch lan tràn trong văn hóa phổ thông dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trong chăm sóc sức khỏe phụ nữ.
  • Nghề nghiệp nào sẽ không bị đào thải trong 20 năm tới?
    Các công việc không tự dưng biến mất, chúng chỉ thay đổi từ dạng này sang dạng khác.
  • Tháng 11/2018
  • Số 1 cô đơn
    Lược sử của một vấn đề phương Tây nhức nhối.
  • Phải chăng chúng ta sắp được chứng kiến một xã hội bất bình đẳng nhất từ trước đến nay?
    Một khi phần đông dân số mất đi giá trị kinh tế và quyền lực chính trị của mình, bất bình đẳng sẽ tăng lên mức báo động.
  • Văn hóa tiêu thụ cà phê
    Liệu cốc cà phê trên tay có thật sự là lựa chọn của chúng ta?
  • Tháng 10/2018
  • Bí mật của những trí nhớ siêu phàm
    Việc thúc đẩy khả năng ghi nhớ các danh sách, từ các sự kiện cho đến những khuôn mặt, là một vấn đề về rèn luyện bộ não của bạn.
  • Bí mật của tuổi trẻ
    Xu hướng tối giản luôn được cho là lối sống mang lại hạnh phúc đích thực. Nhưng hãy ngăn cản cơ thể mình chạy theo xu hướng đó, bởi đơn giản hóa cũng có nghĩa là lão hóa.
  • Đừng chỉ dạy học sinh tư duy biện luận
    Một nghịch lý của thời đại chúng ta: để tư duy tốt hơn, ta cần vượt ra khỏi cái bẫy của những “kỹ năng suy nghĩ” mơ hồ.
  • Tự sát là tội của nỗi cô đơn
    Khi Robin Williams tự kết thúc đời mình, chúng ta nhận ra rằng trầm cảm cũng giống như ung thư, đều là những kẻ sát nhân không lý do.
  • Tháng 09/2018
  • Khi tiền là một món quà
    Khoản thu nhập cơ bản phổ quát mà chính phủ trao cho người dân rốt cuộc sẽ là một món quà, hay nó sẽ trở thành những rủi ro đối với đời sống xã hội?
  • Chìm trong rác nhựa
    Chúng ta tạo ra nhựa, lệ thuộc vào nhựa, và giờ đây ngập chìm trong nhựa.
  • Thế giới có thực sự tốt lên hơn bao giờ hết?
    Hay đang trở nên tồi tệ như chúng ta vẫn lo sợ?
  • Marx đã tiên đoán về cuộc khủng hoảng của chúng ta
    Tuyên ngôn Cộng sản đã dự báo về những ảnh hưởng tiêu cực của chủ nghĩa tư bản mà chúng ta đang được chứng kiến, đồng thời cũng cho chúng ta thấy sức mạnh để tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn.
  • Tháng 08/2018
  • Nếu chúng ta được trả tiền cho dữ liệu
    Nếu dữ liệu là lao động, chúng cần phải được trả công xứng đáng.
  • Những kẻ móc túi đã đánh lừa chúng ta như thế nào
    Những kẻ móc túi không chỉ dùng mỗi mánh khóe bàn tay. Họ lợi dụng cả những điểm yếu của bộ não con người.
  • Google và những bí mật đen tối của con người
    Khám phá những sự thật gây sốc về ước muốn, lòng tin và định kiến của chúng ta.
  • Tháng 07/2018
  • Chúng ta đã phát minh ra bãi biển như thế nào?
    Bờ biển từng là một nơi đầy rẫy sự nguy hiểm, nay lại trở thành địa điểm để vui chơi và nghỉ dưỡng. Điều gì đã xảy ra?
  • Làm thế nào để thiết kế một thành phố dành cho phụ nữ?
    Một cuộc thử nghiệm đầy hấp dẫn mang tên "lồng ghép giới."
  • Emoji đã trở thành ngôn ngữ toàn cầu như thế nào?
    Tiếng Anh, mời đứng sang một bên. Mặt cười, mặt mếu và trái tim đang trở thành tiếng nói chung của thời đại kỹ thuật số.
  • Pha lộ hàng tai hại của tiến hóa
    Một bộ phận nòng cốt như tinh hoàn lại không hề được bảo vệ che chắn. Có lý do nào biện hộ cho các lỗi thiết kế trên cơ thể người?
  • Tháng 06/2018
  • Bài học thành công từ những ngôi trường tại Phần Lan
    Những thành tựu giáo dục của Phần Lan khiến các quốc gia khác, đặc biệt là Hoa Kỳ, phải suy ngẫm.
  • Kiện tướng cờ vua và máy tính
    Máy tính đã chiến thắng con người trong trò chơi cổ xưa?
  • Liệu bạn có thể chết vì một trái tim tan vỡ?
    Tuy chúng ta không sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm, nhưng nguyện chết cùng năm, cùng tháng, cùng ngày.
  • Tại sao cá voi sát thủ mãn kinh, còn voi thì không?
    Một con cá voi mãn kinh có thể sống đến 100 tuổi, nhưng tại sao chúng phải sống lâu như thế? Với khối kiến thức của hàng thập kỉ, chúng sẽ làm được gì?
  • Công nghệ đã hủy hoại sự thật như thế nào
    Bức tranh toàn cảnh về một xã hội mà các phương tiện truyền thông đã thôn tính tin tức, mở ra một thời đại mà ở đó mỗi người đều có các phiên bản sự thật của riêng mình.
  • Tháng 05/2018
  • Hành tinh cỏ dại (Phần 2)
    Sau những biến đổi của môi trường sinh thái, Homo Sapiens vẫn sẽ là loài cỏ dại sống sót?
  • Hành tinh cỏ dại (Phần 1)
    Kiểm kê những tổn thất đối với động thực vật trên Trái Đất.
  • Từ bài toán về các vị tướng Byzantine đến Bitcoin
    Bitcoin có gì khiến mọi người phát cuồng như vậy?
  • Giới tính trong thể thao: Những chuyện chưa kể
    Trong các giải đấu, giới tính của các vận động viên phải được chia thành hai nhóm, nam và nữ. Liệu việc đó có đơn giản?
  • Tháng 04/2018
  • Kí ức tuổi thơ của bạn đã đi về đâu?
    Trí não phải từ bỏ một phần lớn những kí ức ngày còn bé như bước tất yếu để đến với thời kì trưởng thành.
  • Sự lụi tàn của tôn giáo?
    Cuộc sống ngày càng hiện đại, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, phải chăng ngày tàn của tôn giáo đã gần kề?
  • Bàn về sự mơ hồ: Bao giờ thì đụn cát không còn là đụn cát?
    Sự hoài nghi về những điều căn bản nhất.
  • Tâm lý học và những điều ta bỏ lỡ
    Những điều vụn vặt trong cách tiếp cận các vấn đề tâm lý.
  • Tháng 03/2018
  • Thống kê đã đánh mất sức mạnh như thế nào
    Và điều đáng sợ gì sẽ xảy ra tiếp theo?
  • Tiến hóa 101 – Phần 2: Một chân dung chân thực hơn về Chọn lọc Tự nhiên
    Những hiểu lầm thường gặp về cơ chế tiến hóa quan trọng nhất.
  • Có gì trước Big Bang?
    Những giả thuyết vật lý và siêu hình học xoay quanh sự hình thành của vũ trụ.
  • Hồi kết của thời đại xe hơi cá nhân
    Đã đến lúc chúng ta đi tìm giải pháp thay thế cho xe hơi cá nhân.
  • Tháng 02/2018
  • Thủ phạm tàng hình (Phần 2)
    Phần 2: Hội chứng Marfan và quả cầu tiên tri.
  • Cố cho tới chết
    Những điều mà chuyên gia self-help và những nhà phê bình thể loại này tiết lộ về thời đại của chúng ta.
  • Thủ phạm tàng hình (Phần 1)
    Phần 1: Hội chứng Marfan và điều ước ngược thời gian.
  • Tháng 01/2018
  • Sự nhàm chán tác động tới bạn như thế nào?
    Nghiên cứu, khám phá về tâm trí lang thang.
  • Tháng 12/2017
  • Trào lưu tiểu thuyết toàn cầu tẻ nhạt
    Một trong những rủi ro của quá trình toàn cầu hóa là đánh mất bản sắc dân tộc. Điều này phần nào được phản ánh trong văn học.
  • Lời bào chữa cho ẩm thực hiện đại
    Thứ chúng ta cần là một triết lý có thể hài hòa với đồ ăn hiện đại và công nghiệp, chứ không phải thứ triết lý chối bỏ chúng.
  • Con mối và người kiến trúc sư
    Về những ngôi nhà của tự nhiên mà chúng ta vẫn chưa thể hiểu hết.
  • Tại sao văn học cổ đại không nói về cảm xúc?
    Sự tiến hóa của văn học đã phản ánh và thúc đẩy sự phức tạp ngày càng gia tăng của xã hội.
  • Tháng 11/2017
  • Chiếc công tắc hủy diệt mang tên mạng Xã hội
    Chúng ta đã thay đổi cách sử dụng Internet như thế nào trong thập kỷ vừa qua?
  • Hiệu ứng Murakami
    Bàn về nguy cơ đồng hóa của những tác phẩm văn học dễ dịch.
  • Trung vị không phải là thông điệp
    Tác giả đã chiến thắng căn bệnh ung thư quái ác nhờ kiến thức căn bản về thống kê và một thái độ lạc quan.
  • Vũ trụ ngẫu nhiên
    Đã đến lúc ngừng tin tưởng rằng ta có thể thấu hiểu mọi thứ bằng toán học và logic?
  • Tháng 10/2017
  • Tại sao ai cũng bận rộn?
    Thiếu thời gian một phần là do nhận thức, một phần là do phân phối.
  • Cái giá của việc là phụ nữ
    Hay những yêu cầu, đòi hỏi đối với phụ nữ dưới góc nhìn của Rachel Cusk, Joanna Walsh, và những nhà văn khác.
  • Đời sống kinh tế bí mật của động vật
    Ong bắp cày làm điều đó, khỉ đầu chó làm điều đó. Kinh tế không chỉ là một hoạt động của con người.
  • Những điều chim bồ câu dạy chúng ta về tình yêu
    Trong tình yêu, liệu con người có hơn loài chim?
  • Các tác phẩm hư cấu về biến đổi khí hậu đang ở đâu?
    Liệu đây có phải một cuộc khủng hoảng của chúng ta về văn hóa - và về khả năng tưởng tượng?
  • Tiến Hóa 101 – Phần 1: Những Manh Mối Đầu Tiên của Darwin
    Ngó qua vai một nhà sinh học vĩ đại để nhìn sự ra đời của một học thuyết tầm cỡ.
  • Cách ra đi tuyệt vời nhất
    Nếu được toàn quyền lựa chọn cách để kết thúc cuộc đời từ một chiếc máy bán vô hạn cách để ra đi, bạn sẽ chọn cách nào? Bạn có nên có quyền lựa chọn không?
  • Tháng 09/2017
  • Bí ẩn về người đàn ông có trí nhớ siêu phàm
    Sự thật ẩn sau một trí nhớ được mệnh danh “không thể nào quên”.
  • Liệu động cơ lợi nhuận có giúp được môi trường?
    Vốn từ lâu được mặc định là kẻ thù của phong trào môi trường, với tình thế đổi thay chủ nghĩa tư bản liệu có trở thành hy vọng cho Trái đất?
  • Chúng ta đã thuần hóa loài chó như thế nào?
    Đoạn mở đầu của tình bạn lâu đời giữa người và chó.
  • Điều tốt lớn lao nhất
    Cách hiệu quả nhất để giúp đỡ một cuộc đời.
  • Tháng 08/2017
  • Sự thức tỉnh của A.I. vĩ đại (Phần 2)
    Google đã sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cấp Google Translate như thế nào?
  • Tình yêu lý tưởng trong tiểu thuyết
    Giới tính của nhà văn ảnh hưởng đến cách họ viết và miêu tả về tình yêu và hôn nhân.
  • Tại sao phần lớn bộ não dường như đang ngủ yên
    Sự thỏa hiệp thông minh giữa hiệu suất và khả năng của bộ não.
  • Sự thức tỉnh của A.I. vĩ đại (Phần 1)
    Google đã sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cấp Google Translate như thế nào?
  • Thảm họa: đối thủ lịch sử của bất bình đẳng
    Dịch bệnh, cách mạng, đại chiến - chỉ có chúng mới hết lần này đến lần khác thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.
  • Tiếng Trung có phải là một ngôn ngữ mê tín?
    Tại sao ta lại chuộng biển xe có số 68 và vào dịp Tết thì tránh số 7? Những tính chất cơ bản của một ngôn ngữ, khi kết hợp cùng với văn hóa, lại thay đổi cách người nói trải nghiệm thế giới theo những cách đáng kinh ngạc.
  • Chúng ta không sống cho hiện tại
    Người ta luôn nói "Hãy nhìn về tương lai", nhưng liệu đó có phải là một lời khuyên cần thiết?
  • Tháng 07/2017
  • Duy nhất chó hoang là chó thực thụ
    Bàn về sự thuần chủng của giống chó dưới góc nhìn tiến hóa và chọn lọc tự nhiên.
  • Nguồn gốc vật lý của sự sống
    Tiến hóa Darwin có là một tính chất độc nhất thuộc về sinh vật sống hay không? Sự sống (và cái chết) khởi nguồn từ sự hỗn loạn như thế nào?
  • Những hạt giống tạo nên một cuộc cách mạng
    Khi các loài thực vật “lên tiếng”, “tiếng nói” của chúng đem đến rất nhiều bất ngờ, và hé mở ra cả một cuộc cách mạng về sự tiến hóa của giới sinh vật.
  • Lợi ích của sự đơn độc
    Trong những trường hợp nhất định, dành thời gian ở một mình có lợi ích lớn về mặt tâm lý học.
  • Triết Học 101 – Lập Luận
    Điều căn bản mà bất kì ai muốn học triết và hiểu triết cần nắm rõ là lập luận. Tất cả các vấn để trong triết học đều quay xung quanh lập luận. Nhưng không phải ai cũng biết thế nào là lập luận và lập luận ra sao là đúng.
  • Văn minh phương Tây, cái mác không tồn tại?
    Những giá trị như tự do hay suy luận duy lý không phải là đặc sản của riêng một nền văn hóa nào. Trên thực tế, ý niệm về "văn minh phương Tây" là một phát minh hiện đại.
  • Liệu đây có phải là cách chấm dứt phân biệt đối xử?
    Ngày nay, khi thiên kiến ngầm đã trở thành từ khóa "hot" và đào tạo để xóa bỏ phân biệt đối xử là một ngành ăn nên làm ra tại Thung lũng Silicon, Giáo sư Devine muốn lèo lái những nỗ lực này sang một hướng bất ngờ.
  • Tháng 06/2017
  • Lịch sử vắn tắt của nam giới trong phong trào nữ quyền
    Không chỉ có phái nữ, lịch sử đã chứng minh rằng có nhiều nhân vật nam giới quan trọng đã góp phần đấu tranh cho nữ quyền.
  • Tại sao nam giới không sống lâu như nữ giới?
    Mấu chốt của câu trả lời chính là testosterone.
  • Con người cũng là động vật
    Khi loại bỏ những áp đặt về tư duy của con người lên động vật, chúng ta sẽ nhận ra, bản thân từng loài động vật cũng có tư duy đặc biệt theo cách của riêng chúng.
  • Smartphone và trẻ em: hại hay lợi?
    Khi smartphone và tablet trở thành bảo mẫu hay cách mà chúng ta trải nghiệm thế giới, trẻ em được gì và mất gì?
  • Chế tạo nước hoa từ cơn mưa
    Những người dân Ấn Độ đã chưng cất mùi vị của những trận gió mùa như thế nào?
  • Sự trùng hợp ngẫu nhiên và Ý nghĩa của cuộc sống
    Những sự kiện đáng ngạc nhiên trong cuộc sống có vẻ như đang mang những sự thật ẩn giấu, nhưng thực chất, chúng đang tiết lộ về sự vận hành của tâm trí con người.
  • Bạn đã thử bán kim cương bao giờ chưa? (Phần 3)
    Công cuộc giữ cho giá thành và giá trị kim cương ổn định trên thị trường đã diễn ra như thế nào?
  • Bạn đã thử bán kim cương bao giờ chưa? (Phần 2)
    Kim cương đã khoác lên mình những khái niệm tượng trưng cho sự giàu có, quý giá, và lãng mạn như thế nào?
  • Tháng 05/2017
  • Phi lý trí – bình thường hay không?
    Hiểu để không bị lợi dụng.
  • Bạn đã thử bán kim cương bao giờ chưa? (Phần 1)
    Kim cương đã khoác lên mình những khái niệm tượng trưng cho sự giàu có, quý giá, và lãng mạn như thế nào?
  • Có phải Google đang khiến chúng ta trở nên ngu ngốc?
    Internet đang làm gì với bộ não của chúng ta?
  • Sự sống là gì?
    Nếu gặp được một dạng sự sống mới – trên Trái đất này hoặc một hành tinh khác – liệu chúng ta có nhận ra không?
  • Cỗ máy trong mơ
    Thiên tài ẩn dật David Deustch và thế giới thách thức trí tưởng tượng của điện toán lượng tử.
  • Hồi kết của thế giới như chúng ta vẫn biết
    Niềm tin rằng thế giới trải nghiệm của chúng ta chỉ là một biến cố ngẫu nhiên nảy sinh trong những hoàn cảnh đặc thù đã trở thành quan điểm trọng yếu của vật lý học hiện đại.
  • Liệu nam giới có thể là những người ủng hộ phong trào nữ quyền?
    Sự coi khinh phụ nữ ảnh hưởng đến mọi người thuộc mọi giới tính.
  • Lịch sử con Số Không
    Hành trình của con số Không - từ một vật thế chỗ đến biểu tượng của Hư Vô.
  • May mắn trong ta
    May mắn liên quan rất nhiều đến thành công, chúng ta chỉ là không muốn thừa nhận điều đó.
  • Tháng 04/2017
  • Từ một dải màu hồng ngoằn ngoèo đến Dự án Bộ Gien Con người
    Khám phá về một loài vi khuẩn đã đưa đến tiến bộ trong công nghệ sinh học như thế nào?
  • Công nghệ đã đi đến đâu trong việc ngăn chặn biến đổi khí hậu?
    Và chúng ta còn cần gì khác nữa để giải được câu đố hóc búa về tiêu thụ carbon và phát thải CO2?
  • Triết Học 101
    Bạn không thích triết học? Bạn nghĩ triết học là một môn không có tính ứng dụng cao? Triết học chỉ xoay xung quanh chủ nghĩa Mác Lê-nin? Bài viết sẽ cho các bạn một cái nhìn toàn cảnh hơn về triết học.
  • Tại sao bạn không lường trước điều đó
    Khi quy mô làm chúng ta bối rối, những câu chuyện có thể giúp chúng ta nhận thức rõ ràng hơn.
  • Tại sao thực tế không thể suy chuyển tâm trí của chúng ta
    Những khám phá mới về tâm trí con người đã tiết lộ giới hạn của lý luận.
  • Triết lý siêu hình về đồ ăn của Haruki Murakami
    Làm thế nào mà những bữa ăn và việc nấu ăn trở thành chủ đề thân thuộc sâu sắc nhất của ông.
  • Bệnh nhân số 0: Kịch bản truyền thông nhiều uẩn khúc
    Tại sao những câu chuyện chúng ta luôn nghe về bùng phát dịch bệnh chỉ là những lời nói dối quyến rũ?
  • Thế giới đã vượt ngưỡng Carbon như thế nào?
    Và điều đó ảnh hưởng đến tương lai của chúng ta ra sao?
  • Tháng 03/2017
  • Kinh tế học là gì?
    Kinh tế học như là một thư viện gồm nhiều tập truyện ngụ ngôn.
  • Con người trở thành “người tiêu dùng” như thế nào?
    Từ khi nào và với lý do gì mà chúng ta lại sản xuất, mua sắm, và đào thải nhiều hàng hóa và vật chất như vậy?
  • Tại sao nâng cấp não bộ khiến con người ít “con người” hơn
    Những cải thiện sinh học liệu có khiến con người đánh mất bản sắc cá nhân?
  • Không có gì là tăng trưởng mãi mãi
    Vậy tại sao ta luôn cho rằng nền kinh tế sẽ mãi mãi tăng trưởng?
  • Bản năng đạo đức (phần 2)
    Các nguyên tắc đạo đức của chúng ta đến từ đâu? Làm sao chúng ta chắc chắn rằng mình đang làm điều đúng đắn? Bạn có sẵn sàng giết một người để cứu năm người không?
  • Bản năng đạo đức (phần 1)
    Các nguyên tắc đạo đức của chúng ta đến từ đâu? Làm sao chúng ta chắc chắn rằng mình đang làm điều đúng đắn? Bạn có sẵn sàng giết một người để cứu năm người không?
  • Làm thế nào mà horoscope vẫn còn thịnh hành?
    Không, chẳng có bất cứ cơ sở khoa học nào đằng sau lời chiêm tinh cho năm 2016 cả, nhưng không có nghĩa là nó không có khả năng ứng nghiệm.
  • Hồi kết của lý thuyết
    Cơn đại hồng thủy dữ liệu khiến phương pháp khoa học trở nên lỗi thời. Đã đến lúc đặt câu hỏi: Khoa học học được gì từ Google?
  • Nếu động vật có quyền, vậy robot thì sao?
    Chúng ta có thể nghĩ bản thân mình ngang hàng với động vật - hoặc là người bảo hộ của chúng. Vậy Robot sẽ quyết định gì về chúng ta?
  • 4000 năm của sự toàn cầu hóa
    Những câu chuyện lịch sử về sự toàn cầu hóa của các thành phố nổi tiếng diễn ra cách đây 4000 năm và vẫn còn tiếp tục trong hiện tại.
  • Sắc màu của hương vị
    Sự phối hợp của các giác quan có thể còn sâu sắc hơn ta tưởng tượng, và tín hiệu màu sắc có thể thay đổi cảm quan vị giác.
  • Tháng 02/2017
  • Những tiếng nói trong ta
    Việc chúng ta tự độc thoại, hoặc nghe thấy những giọng nói khác nhau trong đầu, có nguyên do từ đâu? Và hiện tượng này đóng vai trò gì với chúng ta?
  • Sự tồn tại của Chúa liệu có mang lại điều khác biệt?
    Việc Chúa có tồn tại hay không liệu có mang lại sự khác biệt cho nhân loại?
  • Xác suất thống kê: Cuộc chiến frequentist vs. Bayesian
    Hai cách tư duy chính về xác suất thống kê khác nhau như thế nào, và chúng dẫn đến những kiểu mô hình phân tích dữ liệu khác nhau ra sao?
  • Nóng lên toàn cầu: Ai được – Ai mất? (phần 2)
    Đây là một bản hướng dẫn chúng ta cách xoay sở trong một thế giới đang nóng dần.
  • Nóng lên toàn cầu: Ai được – Ai mất? (phần 1)
    Đây là một bản hướng dẫn chúng ta cách xoay sở trong một thế giới đang nóng dần.
  • Lược sử thời gian dưới lăng kính kinh tế
    Chủ nghĩa tư bản đã thay đổi cách ta cảm nhận dòng chảy thời gian từng giờ, ngày, và tuần. Vì vậy ta ngày càng năng suất hơn, nhưng liệu có hạnh phúc hơn không?
  • Mất lòng tin vào khoa học
    Khi niềm tin vào khoa học ngày càng lung lay, chúng ta có thể làm gì để khẳng định uy tín của khoa học?
  • Tháng 01/2017
  • Fordlandia: Chốn địa đàng thất bại của Henry Ford ở Amazon
    Được xây dựng với tham vọng là hiện thân cho lý tưởng của Henry Ford, thành phố Fordlandia cuối cùng suy tàn trong im lặng.
  • Troy: Truy tìm địa điểm thực của thành phố nổi tiếng
    Vị trí của nơi này từng là một câu hỏi lớn, và công cuộc khai quật đã cho thấy thành Troy có không chỉ 1 mà ít nhất 10 thành phố.
  • Angkor: siêu đô thị được phát hiện bởi công nghệ NASA
    Cố đô Khmer, với kích cỡ và thiết kế tương đương Los Angeles, chưa bao giờ biến mất - nó chỉ hơi rậm rạp chút thôi.
  • Kiến tạo và Sinh sôi: Áp lực của đóa hoa
    Sau một mùa hè đặc biệt phì nhiêu, nữ văn sỹ Annie Dillard ngẫm nghĩ và viết về vòng quay tạo hóa và chết chóc trong tự nhiên.
  • Mâu thuẫn tạo nên con người và truyền cảm hứng cho sáng tạo như thế nào?
    Ai cũng mang trong mình những mâu thuẫn. Điều này hoàn toàn ổn.
  • Thonis-Heracleion: 1000 năm chìm dưới đáy biển
    Sau 1000 năm, thành phố vốn đã chìm vào lòng biển lại nổi lên như một kỳ tích cùng với rất nhiều bí mật chưa được khám phá...
  • Great Zimbabwe: Phân biệt chủng tộc và những tàn tích
    Thành tựu kiến trúc tuyệt vời của một nền văn minh châu Phi giàu có - bị phá hủy bởi thành kiến chủng tộc.
  • Merv: Thành phố vĩ đại đã bị xóa sổ như thế nào?
    Từng là trung tâm lớn về cả văn hóa, thương mại, và học thuật, thành phố Merv đã bị phá hủy vĩnh viễn bởi đạo quân Mông Cổ và không bao giờ có thể được khôi phục.
  • Cahokia: Tại sao thành phố lớn nhất của Bắc Mỹ lại biến mất?
    Từng là một thành phố sầm uất và phát triển, lý do Cahokia biến mất đến nay vẫn còn là một bí ẩn.
  • Nền văn minh Trung Hoa đến từ Ai Cập cổ đại?
    Một nghiên cứu mới làm sống dậy cuộc tranh cãi kéo dài một thế kỷ về nguồn gốc dân tộc Trung Quốc.
  • Tháng 12/2016
  • Nhân danh đam mê
    “Theo đuổi đam mê” là câu niệm chú cho những người lao động ngày nay. Vậy vì sao chúng ta nên đòi hỏi lợi ích cho tầng lớp của mình khi mà giới tinh anh cho rằng, không có thứ gọi là lao động khi "theo đuổi đam mê"?
  • Kế hoạch tẩu tán
    Vấn đề với việc du hành vũ trụ và khám phá Sao Hỏa không chỉ là vấn đề kỹ thuật. Có gì không ổn với việc coi Sao Hỏa là hành tinh dự bị cho tương lai nhân loại?
  • Muziris: Có phải tiêu đen đã gây ra sự diệt vong của cảng biển cổ Ấn Độ?
    Câu chuyện về một cảng biển vẫn chưa được tìm thấy.
  • Những loài virus khổng lồ có thể là nguồn gốc của sự sống trên Trái đất?
    Câu hỏi về nguồn gốc muôn loài chưa bao giờ nguội đi.
  • Tại sao bộ não song ngữ nhạy bén hơn?
    Việc nói nhiều thứ tiếng, không những là một công cụ hữu ích, còn có thể thay đổi bộ não bạn, và cách bạn tư duy, theo nhiều cách bất ngờ.
  • Machine Learning – Máy học là gì?
    Thực sự thì máy tính đã học như thế nào?
  • Cuộc chiến chống lại những kẻ ngốc
    Khi việc không thông minh ngày càng trở nên khó chấp nhận với xã hội.
  • Tháng 11/2016
  • Pompeii: Sống dậy từ tàn tro
    Pompeii nhờ thiên tai mà được bảo toàn nguyên vẹn. Giờ nó một lần nữa đối mặt với nguy cơ lụi tàn.
  • Babylon: Di sản vĩ đại đã bị chiến tranh xóa sổ như thế nào
    Những điều đã làm nên một hình ảnh Babylon vĩ đại và oai hùng.
  • Những đứa con ngốc nghếch của “giống loài thông minh nhất”
    Tại sao những đứa trẻ của loài người lại cùi dừa như vậy? Thay vì nghịch lý, điều này có thể là một quan hệ nguyên nhân - kết quả.
  • Đại Cử tri Đoàn là gì? Và vì sao Hillary Clinton lại thua?
    Trump thắng Clinton nhờ hệ thống bầu cử Đại Cử tri Đoàn, hệ thống mà chính ông từng chỉ trích.
  • Tại sao tôi không phải là một người chế tạo
    Những hệ quả của việc coi trọng sản phẩm và sự chế tạo.
  • Tất cả các loài hoa từ đâu đến?
    "Một bí ẩn khủng khiếp," Darwin đã gọi sự xuất hiện của thực vật có hoa như vậy.
  • Lý do thật sự khiến bạn bỏ phiếu cho Trump hoặc Clinton
    Bạn có thực sự duy lý khi lựa chọn ứng cử viên Tổng thống như bạn nghĩ?
  • Một thế giới vô công rồi nghề liệu có tệ đến vậy?
    Ở một xã hội khác, nơi mà lòng tự trọng và danh tính của con người không cần gắn chặt với nghề nghiệp, cuộc sống liệu có tốt đẹp hơn?
  • Cuộc chia cắt điên rồ
    Có những cuộc chiến dù đã qua đi gần một trăm năm, nhưng những dư âm bi thương còn sót lại của nó thì dường như vẫn hằn sâu trong guồng quay của thời gian và kéo dài đến tận hiện tại…
  • Tháng 10/2016
  • Mắt cắt to – Nguồn gốc Hoa Kỳ của cơn sốt phẫu thuật thẩm mỹ xứ Hàn
    Có thể lần lại gốc gác nỗi ám ảnh của người Hàn Quốc với phẫu thuật thẩm mỹ về một bác sỹ người Mỹ, đưa ra những câu hỏi khó về tiêu chuẩn cho cái đẹp.
  • Tình yêu cũng giống như chất gây nghiện vậy
    Từ sung sướng tột cùng đến nỗi đau chia ly, người đang yêu không khác gì kẻ nghiện.
  • Vị Đạt Lai Lạt Ma cuối cùng?
    Với những xung đột chính trị hiện nay, cùng những thay đổi về hệ giá trị theo dòng thời gian, đâu sẽ là tương lai cho vị trí Đạt Lai Lạt Ma của Tây Tạng?
  • Công nghệ lợi dụng tâm trí của chúng ta như thế nào?
    Các sản phẩm công nghệ được thiết kế để gây nghiện.
  • Liệu thế giới có thể dành một nửa hành tinh cho động thực vật hoang dã không?
    Nhà sinh vật học tiến hóa nổi tiếng E. O. Wilson có một tầm nhìn táo bạo để cứu Trái đất khỏi thảm họa đại tuyệt chủng.
  • Tháng 09/2016
  • Chúng ta có thực sự hiện đại đến vậy?
    Có nhiều điều chưa hề thay đổi từ thế kỷ mười bảy đến nay hơn chúng ta nghĩ.
  • Tự tử ở đàn ông: Chủ nghĩa cầu toàn xã hội giết người như thế nào
    Ở tất cả các nước trên thế giới, số trường hợp tự tử ở đàn ông nhiều hơn phụ nữ. Tại sao lại như vậy?
  • Ngựa vằn có vằn như thế nào – cùng Alan Turing (phần 2)
    Sau tất cả hóa ra Alan Turing đã đúng. Có rất nhiều điều trong tự nhiên - từ hàm răng của chúng ta đến sọc vằn của nhiều loài vật - được tạo ra bởi một cách bất ngờ.
  • Tại sao những ý tưởng ngớ ngẩn vẫn tồn tại?
    Nhiều ý tưởng vốn đã được chứng minh là sai lầm, như Trái đất phẳng, lại vẫn tồn tại và thu hút nhiều người tin theo. Tại sao vậy?
  • Bạn sẽ thấy gì khi du hành đến trung tâm Trái đất?
    Những kỳ quan bạn sẽ thấy trong cuộc thám hiểm vào lòng đất!
  • Đứng trên vai những người khổng lồ (phần 2)
    Cùng kỷ nguyên Internet, xuất bản khoa học đang dần đi theo một mô hình mới. Điều gì sẽ thay đổi cùng nó?
  • Tháng 08/2016
  • Nguồn sữa (mẹ) cho hệ vi sinh
    "Sữa mẹ là tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ." Nghe thì quen, nhưng có lý do nào cụ thể không?
  • Ngựa vằn có vằn như thế nào – cùng Alan Turing (phần 1)
    Khi một nhà khoa học máy tính lẫy lừng chuyển qua nghiên cứu sinh học - dường như ông đi trước thời đại.
  • Những gì xảy ra sau khi bạn chết
    Cái chết là một sự kết thúc, một điểm khởi đầu mới, hay một phần của một chu trình rộng lớn hơn?
  • Điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả các loài ký sinh đều biến mất?
    Các loài ký sinh thật khó ưa, nhưng liệu có tốt hơn nếu chúng biến mất?
  • Khoa học đằng sau tuổi thọ vĩnh cửu của mật ong
    Điều gì khiến mật ong trở thành một trong những thực phẩm được người Ai Cập cổ đại ưa dùng?
  • Khi nào thì sự bình đẳng nở rộ
    Những đặc điểm tâm lý của chúng ta có ảnh hưởng thế nào đến suy nghĩ về sự bình đẳng, và cần có những điều kiện gì một trật tự xã hội bình đẳng mới có thể được duy trì?
  • Những bông hoa đã thay đổi thế giới thế nào (phần 2)
    Ta nên biết ơn những bông hoa. Nếu không có chúng, thế giới sẽ rất khác - và chắc chắn là loài người không có mặt trong đó.
  • Tính ích kỷ là do học được
    Chúng ta có xu hướng hợp tác - nếu không suy nghĩ quá nhiều.
  • Những bông hoa đã thay đổi thế giới thế nào (phần 1)
    Liệu Trái đất chỉ dăm chục triệu năm về trước có như thế giới muôn màu mà chúng ta trải nghiệm ngày nay?
  • Tháng 07/2016
  • Nỗi buồn của việc khám phá điều bí ẩn
    Khi khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, việc chúng ta khám phá được những điều bí ẩn có làm ta mất đi cảm giác kỳ thú về thế giới xung quanh?
  • Cuộc sống của chúng ta có được giả lập từ máy tính?
    Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta thực ra là những sinh vật số sống trong một thế giới giả lập máy tính được tạo ra bởi chính những thế hệ tương lai?
  • Đứng trên vai những người khổng lồ (phần 1)
    Ai có thể tạo ra kiến thức? Ai có quyền sở hữu kiến thức? Tại sao khoa học và thế giới hàn lâm lại khó tiếp cận như vậy?
  • Ý thức và những giấc mơ
    Những ý thức chúng ta có khi nằm mơ có nền tảng và đặc điểm như thế nào? Kiểu ý thức này đóng vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta?
  • Nỗi sợ phóng xạ của bạn liệu có phi lý?
    Bản thân từ "phóng xạ" đã luôn mang đến một cảm giác sợ hãi và đề phòng. Nhưng những lý do đằng sau cảm giác này liệu có chính đáng?
  • Con người căn bản đã thay đổi Trái Đất từ cuối Thế Canh Tân
    Nếu những tác động của con người lên Trái Đất không phải chỉ mới bắt đầu từ thời hiện đại mà đã diễn ra từ hàng vạn năm trước, thì đâu là đích ngắm cho việc phục hồi thiên nhiên?
  • Lịch sử bí mật của sinh vật phát sáng
    Rất nhiều loài sinh vật có khả năng làm những điều mà với chúng ta là bất khả thi. Tự tạo ra ánh sáng là một trong số đó.
  • Vì sao bí ẩn về ý thức vẫn chưa được giải mã?
    Descartes là người khơi mào cho những câu hỏi xung quanh vấn đề tâm trí và ý thức. Hơn 4 thế kỷ trôi qua, cuộc tranh luận vẫn chưa thấy hồi kết.
  • Tháng 06/2016
  • Ý chí tự do không hề tồn tại
    Khoa học ngày càng chứng minh những hành vi của chúng ta phụ thuộc vào di truyền sinh học và hoạt động của các nơ-ron, chứ không phải do chúng ta chủ động chọn làm như vậy. Chúng ta nên tiếp nhận thông tin này như thế nào?
  • Động vật làm thế nào mà không bị lạc?
    Các nhà nghiên cứu đều tin rằng động vật sở hữu một kiểu la bàn sinh học giúp chúng tìm đường. Nhưng la bàn đó nằm ở đâu và hoạt động thế nào vẫn còn là một câu hỏi lớn.
  • Nghịch lý tinh trùng khổng lồ
    Một trong những quy luật của sinh học chính là sự rẻ-tiền và sản-xuất-đại-trà của tinh trùng. Nhưng khi điều này dường như bị phá vỡ, nó có ý nghĩa gì với sinh học hay là định kiến về hai giới tính?
  • Quan tâm làm gì?
    Tại sao chúng ta phải quan tâm đến môi trường, khi mà hành động của một cá nhân quá nhỏ để giải quyết những vấn đề lớn, và chúng ta thì cũng chẳng phải là chuyên gia?
  • Sức cám dỗ của vấn đề của người khác
    Nếu bạn còn trẻ, có điều kiện, và muốn sống một cuộc đời có ý nghĩa, đương nhiên là bạn sẽ bị hấp dẫn bởi việc giải quyết các vấn đề mà dường như là cấp bách và dễ dàng giải quyết được.
  • Sai lầm lớn nhất trong lịch sử nhân loại
    Nông nghiệp có thật sự là một bước tiến của con người? Việc phát triển nông nghiệp đã mang lại những bất cập gì?
  • Tháng 05/2016
  • Tại sao chúng ta lại có nhóm máu
    Bốn nhóm máu của chúng ta sinh ra để làm gì? Việc con người có những nhóm máu khác nhau có thể mang lại những lợi ích sinh học như thế nào?
  • Suy và thịnh của Bồn cầu xả nước
    Nhắc đến đi vệ sinh là nghĩ đến giật nước. Bồn cầu xả nước chính là tiêu chuẩn vàng của vệ sinh. Nhưng liệu chúng ta có cần đến cú giật nước đó để xử lý chất thải của mình?
  • Im đi và ngồi xuống
    Chúng ta ca ngợi các nhà lãnh đạo tài ba, khao khát cái gọi là "khả năng lãnh đạo" hay "phẩm chất lãnh đạo". Vậy, chúng ta có đang quá đề cao sự lãnh đạo, và thế nào mới được coi là lãnh đạo tốt?
  • Khi mà “những gì động vật làm” là không đủ
    Học sinh được dạy phải tin định nghĩa của sách giáo khoa. Nhưng biết làm gì khi sách giáo khoa cũng chẳng định nghĩa thế nào là “hành vi động vật?”
  • Vì sao tự nhiên thích hình lục giác
    Quy luật nào đứng sau một số hình dáng và cấu trúc ta thường gặp trong tự nhiên, như tổ ong, bong bóng, bọt nước, hay khung xương nhím biển?
  • Bài học Lớn từ Hoàng Tử Bé: Tìm (lại) sự sáng tạo tuổi thơ
    Trí tưởng tượng và sáng tạo có phụ thuộc vào độ tuổi?
  • Tháng 04/2016
  • Hiệu ứng phản tác dụng
    Tại sao chúng ta thường khó thay đổi suy nghĩ của mình?
  • Tháng 03/2016
  • Sự riêng tư trong mắt Virginia Woolf
    Giữa thế giới hiện đại, sự bảo mật và quyền riêng tư cá nhân luôn được coi trọng. Nhưng đối với Virginia Woolf, có một riêng tư theo nghĩa khác quan trọng hơn.
  • Bản chất luận và Tư duy quần thể
    Nguồn gốc muôn loài của Darwin không đơn thuần là một cuộc cách mạng của sinh học. Thay đổi về thế giới quan nào đã đến cùng Darwin?
  • Sáng tạo thẩm thấu
    Cái sáng tạo liệu có gắn liền với việc "tạo ra?" Chẳng lẽ cứ phải vẽ vời, sáng tác, viết nhạc thì mới có thể sáng tạo?
  • Tháng 01/2016
  • Ý tưởng tuyệt vời của người Đức
    Điều gì đã làm nên cuộc Cách mạng Năng lượng tái tạo ở Đức?
  • Tháng 11/2015
  • Vì sao một số người duy lý lại nghi ngờ khoa học?
    Liệu khoa học có phải là yếu tố quyết định việc con người tin vào điều gì?
  • Về chuyện đúng kích cỡ
    Quy luật nào quyết định kích thước của muôn loài? Tại sao đại bàng lại to hơn chim sẻ, còn hà mã thì to hơn thỏ?
  • Tháng 10/2015
  • Vì sao Đỏ có nghĩa là Đỏ trong hầu hết các thứ tiếng?
    Những ngôn ngữ khác nhau lại có cách chia màu và cảm nhận về màu sắc tương tự như nhau. Vậy nhận thức về màu sắc là do trí não hay ngôn ngữ quyết định?
  • Vì sao chúng ta trì hoãn?
    Trì hoãn liên quan thế nào đến cách chúng ta nghĩ về mình trong tương lai?
  • Một học thuyết mới về sự xao nhãng
    Chúng ta luôn cố gắng để không bị mất tập trung. Nhưng nếu sự xao nhãng cũng là một phần tạo nên cái tôi của ta thì sao?
  • Tháng 09/2015
  • Nhìn thôi, đừng chạm vào
    Có phải cứ không giẫm lên cỏ mới là bảo vệ môi trường? Cứ hái hoa bẻ cành là phá hoại thiên nhiên?