Tiêu điểm: vật lý
Để trả lời cho câu hỏi liệu các khối vật chất cơ bản xây dựng nên thực tại quanh ta là hạt, trường năng lượng hay là sự kết hợp giữa cả hai, ta cần đưa suy luận của mình ra ngoài phạm trù vật lý.

Rất lâu trước khi triết học và vật lý phân tách thành hai lĩnh vực khác nhau, các nhà triết học tự nhiên đến từ thời Hy Lạp cổ đã suy đoán về các nguyên […]

ĐỌC THÊM
Con người ta ưa quy củ và tìm cầu khả năng đoán định. Nhưng cũng giống như Vũ trụ của chúng ta, thứ phát triển mạnh mẽ nhờ vào entropy, chúng ta cần sự hỗn loạn để phát triển.

Các tu sĩ Phật giáo ở tu viện Namgyal Ấn Độ tham gia vào một nghi lễ liên quan đến việc tạo ra các mô hình hoa văn phức tạp từ cát màu, được gọi […]

ĐỌC THÊM
Nước ― từ thể hơi cho đến thể rắn ― đều quá đỗi quen thuộc, nên ta cứ ngỡ mình đã biết hết tất thảy mọi điều về nó.

Liệu có còn điều gì chúng ta chưa biết về nước? Nó ẩm ướt! Trong suốt. Đến từ những cơn mưa. Sôi sùng sục. Làm nên tuyết và đá. Liệu Chính phủ của chúng ta […]

ĐỌC THÊM
Có vẻ thật phi lý khi vật lý hiện đại nói với chúng ta, những kẻ dễ dàng đếm nhịp từng giây từng phút đời mình, rằng hiện tại không có thật và thời gian chẳng phải mũi tên hướng tới tương lai. Nếu thế thì, thời gian là gì?

Một trong những bí ẩn lớn nhất của vật lý hiện đại là cái chúng ta đang trải nghiệm theo đúng nghĩa đen tại mỗi khoảnh khắc đời mình. Vật lý mô tả thế giới […]

ĐỌC THÊM
Các nhà khoa học đã quan sát được tinh thể thời gian, vậy chúng thực sự là cái quái gì vậy?

“Tinh thể thời gian là gì?” tôi bắt đầu cuộc trao đổi với nhóm sinh viên sau đại học từ Đại học Harvard gồm Soonwon Choi, Joonhee Choi và nghiên cứu viên tiến sĩ Renate […]

ĐỌC THÊM
Bản chất vật lý của máy tính có thể tiết lộ những sự thật sâu sắc về khả năng tính toán mạnh mẽ của chúng.

Hãy tưởng tượng bạn đang lựa một chiếc xe mới, và nhân viên bán hàng nói rằng, “Anh biết không, chiếc xe này không chỉ có thể lái được trên đường.” “Vậy hả?” bạn hỏi. […]

ĐỌC THÊM
Vào cuối thế kỉ 19, Nikola Tesla đã đánh bại Thomas Edison trong Cuộc chiến Dòng điện giữa điện xoay chiều (AC) và điện một chiều (DC). Giờ đây, dường như phe Edison đang chuẩn bị cho một sự trở lại đầy ngoạn mục.

Trận chiến quyết định đã diễn ra vào năm 1893 tại Triển lãm Thế giới Chicago. Với một bên là nhà phát minh lừng danh Thomas Edison, và phe còn lại có sự hiện diện […]

ĐỌC THÊM
Cầu nối từ chẳng-nơi-nào
Làm thế nào tồn tại đến từ hư vô?

“Câu hỏi về tồn tại là câu hỏi sâu thẳm nhất trong mọi thể loại triết học.” William James đã kết luận như vậy khi suy nghĩ về câu hỏi căn bản nhất kia: làm […]

ĐỌC THÊM
Có gì trước Big Bang?
Những giả thuyết vật lý và siêu hình học xoay quanh sự hình thành của vũ trụ.

Thứ Tư, ngày 11 tháng Hai năm 1931, Albert Einstein đã có buổi họp kéo dài hơn một giờ với một nhóm nhỏ các nhà khoa học Mỹ trong một thư viện ấm cúng ở […]

ĐỌC THÊM
Vũ trụ ngẫu nhiên
Đã đến lúc ngừng tin tưởng rằng ta có thể thấu hiểu mọi thứ bằng toán học và logic?

Vào thế kỷ 15 trước Công nguyên, nhà triết học Democritus đã cho rằng tất cả mọi vật chất đều được tạo nên bởi những nguyên tử tí hon và không thể chia nhỏ hơn được […]

ĐỌC THÊM
Tiến hóa Darwin có là một tính chất độc nhất thuộc về sinh vật sống hay không? Sự sống (và cái chết) khởi nguồn từ sự hỗn loạn như thế nào?

Điểm khác biệt giữa vật lý và sinh học là gì? Hãy lấy một trái bóng golf và một quả đạn pháo rồi cùng thả xuống từ Tháp nghiêng Pisa. Các định luật vật lý […]

ĐỌC THÊM
Cỗ máy trong mơ
Thiên tài ẩn dật David Deustch và thế giới thách thức trí tưởng tượng của điện toán lượng tử.

Ở vùng ngoại ô Oxford có một nhà vật lí học thiên tài và gầy guộc đến đáng quan ngại tên là David Deutsch, người tin vào sự tồn tại của đa vũ trụ, một […]

ĐỌC THÊM
Niềm tin rằng thế giới trải nghiệm của chúng ta chỉ là một biến cố ngẫu nhiên nảy sinh trong những hoàn cảnh đặc thù đã trở thành quan điểm trọng yếu của vật lý học hiện đại.

Điều gì sẽ xảy ra nếu như thế giới quanh ta chỉ là một cái bóng của thực tế? Giả dụ, hãy thử tưởng tượng vào một sáng mùa đông lạnh giá, bạn tỉnh dậy […]

ĐỌC THÊM
Quy luật nào đứng sau một số hình dáng và cấu trúc ta thường gặp trong tự nhiên, như tổ ong, bong bóng, bọt nước, hay khung xương nhím biển?

Những con ong làm thế nào vậy? Tảng ong (honeycomb), nơi chúng chứa thứ mật ngọt màu hổ phách, là kết quả tuyệt diệu của một công trình kỹ thuật chỉn chu, một khối tập […]

ĐỌC THÊM