Editors’ choice /
Những bài viết hay nhất do ban biên tập chọn lọc.
Bản thân từ "phóng xạ" đã luôn mang đến một cảm giác sợ hãi và đề phòng. Nhưng những lý do đằng sau cảm giác này liệu có chính đáng?

Thị trấn spa Bad Gastein trên dãy núi An-pơ, Áo. Giờ là 10 giờ sáng thứ Tư, một ngày đầu tháng Ba, lạnh và có tuyết rơi – nhưng không phải ở lối vào đường […]

ĐỌC THÊM
Descartes là người khơi mào cho những câu hỏi xung quanh vấn đề tâm trí và ý thức. Hơn 4 thế kỷ trôi qua, cuộc tranh luận vẫn chưa thấy hồi kết.

Vào một buổi sáng mùa xuân năm 1994 ở Tucson, Arizona, triết gia David Chalmers, khi đó còn chưa được ai biết tới, có một bài nói chuyện về ý thức (consciousness), điều mà ông định […]

ĐỌC THÊM
Khoa học ngày càng chứng minh những hành vi của chúng ta phụ thuộc vào di truyền sinh học và hoạt động của các nơ-ron, chứ không phải do chúng ta chủ động chọn làm như vậy. Chúng ta nên tiếp nhận thông tin này như thế nào?

Trong nhiều thế kỷ, các triết gia và các nhà thần học đã gần như nhất trí rằng nền văn minh loài người, theo cách chúng ta vẫn hiểu, phụ thuộc vào một niềm tin […]

ĐỌC THÊM
Quan tâm làm gì?
Tại sao chúng ta phải quan tâm đến môi trường, khi mà hành động của một cá nhân quá nhỏ để giải quyết những vấn đề lớn, và chúng ta thì cũng chẳng phải là chuyên gia?

Quan tâm làm gì? Đây thực sự là câu hỏi lớn chất vấn chúng ta, những cá nhân mong muốn làm gì đó để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, và nó không […]

ĐỌC THÊM
Nếu bạn còn trẻ, có điều kiện, và muốn sống một cuộc đời có ý nghĩa, đương nhiên là bạn sẽ bị hấp dẫn bởi việc giải quyết các vấn đề mà dường như là cấp bách và dễ dàng giải quyết được.

Hãy giả vờ một chút, rằng bạn là một sinh viên đại học 22 tuổi ở Kampala, Uganda. Bạn đang ngồi trong lớp và lén lướt Facebook trên điện thoại. Bạn lại thấy có một […]

ĐỌC THÊM
Nông nghiệp có thật sự là một bước tiến của con người? Việc phát triển nông nghiệp đã mang lại những bất cập gì?

Chúng ta nợ khoa học nhiều thay đổi lớn trong cách chúng ta nhìn nhận tự mãn về bản thân mình. Thiên văn học dạy chúng ta rằng trái đất chẳng phải trung tâm của […]

ĐỌC THÊM
Im đi và ngồi xuống
Chúng ta ca ngợi các nhà lãnh đạo tài ba, khao khát cái gọi là "khả năng lãnh đạo" hay "phẩm chất lãnh đạo". Vậy, chúng ta có đang quá đề cao sự lãnh đạo, và thế nào mới được coi là lãnh đạo tốt?

Con tàu Titanic bị đắm vào ngày 15 tháng Tư năm 1912. Chín ngày sau, Thomas Hardy sáng tác một bài thơ về thảm họa này, đặt tên là “The Convergence of the Twain.” (Tạm […]

ĐỌC THÊM
Giữa thế giới hiện đại, sự bảo mật và quyền riêng tư cá nhân luôn được coi trọng. Nhưng đối với Virginia Woolf, có một riêng tư theo nghĩa khác quan trọng hơn.

Những ngày này, khi ta sử dụng từ “riêng tư,” nó thường khoác lên một ý nghĩa có phần chính trị. Chúng ta quan tâm đến người khác và việc họ có thể ảnh hưởng […]

ĐỌC THÊM
Nguồn gốc muôn loài của Darwin không đơn thuần là một cuộc cách mạng của sinh học. Thay đổi về thế giới quan nào đã đến cùng Darwin?

Những sự khái quát hóa trong sinh học gần như đều mang tính xác suất. Như một người dí dỏm kết luận thì chỉ có một định luật bất biến trong sinh học: “Mọi định […]

ĐỌC THÊM