Lăng kính: xã hội
Một nghiên cứu mới làm sống dậy cuộc tranh cãi kéo dài một thế kỷ về nguồn gốc dân tộc Trung Quốc.

Vào một buổi chiều tháng 3 mát mẻ, một giáo sư địa hoá học tên Sun Weidong có bài diễn thuyết trước một đám đông khán giả gồm sinh viên, giáo sư và kể cả […]

ĐỌC THÊM
Nhân danh đam mê
“Theo đuổi đam mê” là câu niệm chú cho những người lao động ngày nay. Vậy vì sao chúng ta nên đòi hỏi lợi ích cho tầng lớp của mình khi mà giới tinh anh cho rằng, không có thứ gọi là lao động khi "theo đuổi đam mê"?

“Theo đuổi đam mê.” Câu khẩu hiệu được đóng khung và đặt trong một phòng khách có thể coi là “có thiết kế đẹp.” Bức ảnh của căn phòng này xuất hiện lần đầu tiên […]

ĐỌC THÊM
Câu chuyện về một cảng biển vẫn chưa được tìm thấy.

Khoảng 2.000 năm về trước, Muziris là một trong những bến cảng giao thương quan trọng nhất của Ấn Độ. Theo Akananuru, một tuyển tập các bài thơ tiếng Tamil từ thời kỳ này, đây là […]

ĐỌC THÊM
Khi việc không thông minh ngày càng trở nên khó chấp nhận với xã hội.

Chỉ mới gần đây thôi, ở thập niên 50 thế kỉ trước, việc sở hữu một trí thông minh thuộc dạng thường thường không phải là một chướng ngại vật to lớn trên đường đời […]

ĐỌC THÊM
Pompeii nhờ thiên tai mà được bảo toàn nguyên vẹn. Giờ nó một lần nữa đối mặt với nguy cơ lụi tàn.

Từ những ghế ngồi cao chót vót của nhà hát vĩ đại, ta có thể nhìn bao quát xuống những dòng khách du lịch. Họ tiến vào thành phố từ bên phải bên trái, rồi […]

ĐỌC THÊM
Cuộc chia cắt điên rồ
Có những cuộc chiến dù đã qua đi gần một trăm năm, nhưng những dư âm bi thương còn sót lại của nó thì dường như vẫn hằn sâu trong guồng quay của thời gian và kéo dài đến tận hiện tại…

Tháng 8 năm 1946, khi người Anh cuối cùng cũng rời khỏi Ấn Độ sau 300 năm chiếm đóng ở đây, tiểu lục địa này bị phân chia thành hai quốc gia độc lập: Ấn […]

ĐỌC THÊM
Có thể lần lại gốc gác nỗi ám ảnh của người Hàn Quốc với phẫu thuật thẩm mỹ về một bác sỹ người Mỹ, đưa ra những câu hỏi khó về tiêu chuẩn cho cái đẹp.

Cao mười sáu tầng, văn phòng bác sỹ này nhìn xuống phố xá sầm uất rực đèn neon. Phía trong cao ốc, các văn phòng tư vấn, phòng phẫu thuật, và phòng nghỉ phục hồi […]

ĐỌC THÊM
Với những xung đột chính trị hiện nay, cùng những thay đổi về hệ giá trị theo dòng thời gian, đâu sẽ là tương lai cho vị trí Đạt Lai Lạt Ma của Tây Tạng?

Giới thiệu về Đạt Lai Lạt Ma: Đạt Lai Lạt Ma là một nhà sư thuộc dòng Gelug (còn được biết đến với tên gọi “Mũ Vàng”), dòng mới nhất của Phật giáo Tây Tạng. Các […]

ĐỌC THÊM
Ở tất cả các nước trên thế giới, số trường hợp tự tử ở đàn ông nhiều hơn phụ nữ. Tại sao lại như vậy?

Cuối cùng, Drummond cũng có mọi thứ anh hằng mơ ước. Anh đã đi một chặng đường dài, kể từ khi còn là một cậu bé, buồn bã vì không vào được grammar school (có […]

ĐỌC THÊM
Ai có thể tạo ra kiến thức? Ai có quyền sở hữu kiến thức? Tại sao khoa học và thế giới hàn lâm lại khó tiếp cận như vậy?

Thi thể của Aaron Hillel Swartz được phát hiện trong căn hộ của anh ở Brooklyn, thành phố New York vào tối ngày 11/01/2013. Swartz, một lập trình viên thiên tài và đồng thời là […]

ĐỌC THÊM
Nếu những tác động của con người lên Trái Đất không phải chỉ mới bắt đầu từ thời hiện đại mà đã diễn ra từ hàng vạn năm trước, thì đâu là đích ngắm cho việc phục hồi thiên nhiên?

“Ý tưởng cố gắng khôi phục mọi thứ trở lại trạng thái nguyên sơ là không khả thi,” theo Melinda Zeder, chuyên gia nghiên cứu, đồng thời là người phụ trách mảng khảo cổ học […]

ĐỌC THÊM
Nếu bạn còn trẻ, có điều kiện, và muốn sống một cuộc đời có ý nghĩa, đương nhiên là bạn sẽ bị hấp dẫn bởi việc giải quyết các vấn đề mà dường như là cấp bách và dễ dàng giải quyết được.

Hãy giả vờ một chút, rằng bạn là một sinh viên đại học 22 tuổi ở Kampala, Uganda. Bạn đang ngồi trong lớp và lén lướt Facebook trên điện thoại. Bạn lại thấy có một […]

ĐỌC THÊM
Nông nghiệp có thật sự là một bước tiến của con người? Việc phát triển nông nghiệp đã mang lại những bất cập gì?

Chúng ta nợ khoa học nhiều thay đổi lớn trong cách chúng ta nhìn nhận tự mãn về bản thân mình. Thiên văn học dạy chúng ta rằng trái đất chẳng phải trung tâm của […]

ĐỌC THÊM
Nhắc đến đi vệ sinh là nghĩ đến giật nước. Bồn cầu xả nước chính là tiêu chuẩn vàng của vệ sinh. Nhưng liệu chúng ta có cần đến cú giật nước đó để xử lý chất thải của mình?

Giờ đây thì người người nhà nhà, chẳng tính những nơi khỉ ho cò gáy ra, đều hòa lưới điện xoay chiều (AC, hay là alternating current). Nhưng có ai còn nhớ rằng cái thời […]

ĐỌC THÊM
Im đi và ngồi xuống
Chúng ta ca ngợi các nhà lãnh đạo tài ba, khao khát cái gọi là "khả năng lãnh đạo" hay "phẩm chất lãnh đạo". Vậy, chúng ta có đang quá đề cao sự lãnh đạo, và thế nào mới được coi là lãnh đạo tốt?

Con tàu Titanic bị đắm vào ngày 15 tháng Tư năm 1912. Chín ngày sau, Thomas Hardy sáng tác một bài thơ về thảm họa này, đặt tên là “The Convergence of the Twain.” (Tạm […]

ĐỌC THÊM