Lăng kính: xã hội
Tuyên ngôn Cộng sản đã dự báo về những ảnh hưởng tiêu cực của chủ nghĩa tư bản mà chúng ta đang được chứng kiến, đồng thời cũng cho chúng ta thấy sức mạnh để tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn.

Nếu một bản tuyên ngôn muốn thành công, nó phải chạm đến trái tim của chúng ta như một bài thơ và cùng lúc xâm chiếm tâm trí chúng ta bằng những hình ảnh và […]

ĐỌC THÊM
Bờ biển từng là một nơi đầy rẫy sự nguy hiểm, nay lại trở thành địa điểm để vui chơi và nghỉ dưỡng. Điều gì đã xảy ra?

Mùa hè này, hàng triệu người Mỹ sẽ đổ xô đến bãi biển, tận hưởng kỳ nghỉ hè dài ngày trong thời tiết ấm áp. Từ đảo Coney và bãi biển Venice đến bờ hồ […]

ĐỌC THÊM
Những thành tựu giáo dục của Phần Lan khiến các quốc gia khác, đặc biệt là Hoa Kỳ, phải suy ngẫm.

Khi năm học kết thúc ở Trường Phổ thông Hỗn hợp Kirkkojarvi thuộc Espoo, một vùng phụ cận lộn xộn phía tây Helsinki, cũng là lúc Kari Louhivuori, một giáo viên kỳ cựu và đồng […]

ĐỌC THÊM
Cuộc sống ngày càng hiện đại, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, phải chăng ngày tàn của tôn giáo đã gần kề?

1. Trong Kinh Cựu Ước (Old Testament) của Cơ Đốc giáo có câu chuyện kể về tòa tháp Babel. Rất lâu sau trận đại hồng thủy, loài người di cư sang phía đông, đến vùng […]

ĐỌC THÊM
Đã đến lúc chúng ta đi tìm giải pháp thay thế cho xe hơi cá nhân.

Gilles Vesco gọi đó là “phương án di chuyển mới” – một tầm nhìn về các thành phố nơi người dân không còn phụ thuộc vào xe hơi cá nhân, mà sử dụng phương tiện […]

ĐỌC THÊM
Cố cho tới chết
Những điều mà chuyên gia self-help và những nhà phê bình thể loại này tiết lộ về thời đại của chúng ta.

Chúc mừng năm mới, bạn yêu! Khi rượu vang đã nhạt, và cây thông Noel cũng đã được dỡ xuống để mang đi làm mùn, đã đến lúc bạn phải suy nghĩ về những tháng […]

ĐỌC THÊM
Một trong những rủi ro của quá trình toàn cầu hóa là đánh mất bản sắc dân tộc. Điều này phần nào được phản ánh trong văn học.

Không phải tất cả nhà văn đều có cùng suy nghĩ về việc sẽ viết cho đối tượng độc giả nào. Nhiều người thậm chí không nghĩ họ sẽ đưa những tác phẩm của họ […]

ĐỌC THÊM
Thứ chúng ta cần là một triết lý có thể hài hòa với đồ ăn hiện đại và công nghiệp, chứ không phải thứ triết lý chối bỏ chúng.

Đồ ăn công nghiệp, đồ ăn nhanh, hiện đại là một thảm họa. Điều này là một thông điệp được truyền tải bởi báo chí, những chương trình nấu ăn trên truyền hình và cả […]

ĐỌC THÊM
Hiệu ứng Murakami
Bàn về nguy cơ đồng hóa của những tác phẩm văn học dễ dịch.

Dịch thuật là một kiểu “dòng chảy lưu thông” (traffic), trong gần như mọi khía cạnh của từ ngữ này. Ý nghĩa rõ ràng nhất của nó là, dịch thuật vượt qua những giới hạn […]

ĐỌC THÊM
Tại sao ai cũng bận rộn?
Thiếu thời gian một phần là do nhận thức, một phần là do phân phối.

Những dự đoán ngày trước nghe như những lời hứa hẹn: Trong tương lai, thời gian làm việc sẽ giảm trong khi ngày nghỉ sẽ kéo dài. Năm 1930, John Maynard Keynes dự đoán “Con […]

ĐỌC THÊM
Hay những yêu cầu, đòi hỏi đối với phụ nữ dưới góc nhìn của Rachel Cusk, Joanna Walsh, và những nhà văn khác.

Trong một lần ghé thăm gia đình vào kỳ nghỉ, một người chú kéo tôi qua một bên. “Cháu có tóc bạc rồi kìa,” ông thì thầm, bằng thứ giọng cảnh báo, chứ không chỉ […]

ĐỌC THÊM
Ong bắp cày làm điều đó, khỉ đầu chó làm điều đó. Kinh tế không chỉ là một hoạt động của con người.

Các nhà kinh tế nghiên cứu về hành vi của con người. “Không một ai từng nhìn thấy một con chó trao đổi một cách công bằng và thận trọng một khúc xương với một […]

ĐỌC THÊM
Liệu đây có phải một cuộc khủng hoảng của chúng ta về văn hóa - và về khả năng tưởng tượng?

Có một sự thật đơn giản là chủ đề biến đổi khí hậu ít xuất hiện trong các tác phẩm văn học hư cấu đương đại hơn so với trong các cuộc thảo luận đại […]

ĐỌC THÊM
Vốn từ lâu được mặc định là kẻ thù của phong trào môi trường, với tình thế đổi thay chủ nghĩa tư bản liệu có trở thành hy vọng cho Trái đất?

Phong trào bảo vệ môi trường về cơ bản là rất đúng đắn, nhưng những chiến lược của chúng ta đã trở nên lỗi thời,” chủ tịch sáng lập tổ chức phi lợi nhuận U.S. […]

ĐỌC THÊM
Dịch bệnh, cách mạng, đại chiến - chỉ có chúng mới hết lần này đến lần khác thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.

Những lời hô hào làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại (make America great again) gợi nhớ về thời kỳ mà sự bất bình đẳng về thu nhập giảm đi ngay cả khi kinh […]

ĐỌC THÊM
Tại sao ta lại chuộng biển xe có số 68 và vào dịp Tết thì tránh số 7? Những tính chất cơ bản của một ngôn ngữ, khi kết hợp cùng với văn hóa, lại thay đổi cách người nói trải nghiệm thế giới theo những cách đáng kinh ngạc.

Mỗi năm cứ vào dịp Tết Âm lịch, hơn một tỷ người trên khắp thế giới cùng ăn mừng và tham gia vào điệu nhảy tinh tế giữa ngôn ngữ và sự may mắn. Bạn […]

ĐỌC THÊM
Những giá trị như tự do hay suy luận duy lý không phải là đặc sản của riêng một nền văn hóa nào. Trên thực tế, ý niệm về "văn minh phương Tây" là một phát minh hiện đại.

Giống như những người Anh khác bị bệnh lao phổi ở thế kỷ mười chín, Ngài Edward Burnett Tylor nghe theo lời khuyên bác sĩ đi đến những vùng đất ấm áp và khô ráo hơn. […]

ĐỌC THÊM
Không chỉ có phái nữ, lịch sử đã chứng minh rằng có nhiều nhân vật nam giới quan trọng đã góp phần đấu tranh cho nữ quyền.

Liệu nam giới có thể ủng hộ phong trào nữ quyền? Một số nhà văn, kể cả tôi, gần đây đã phân tích câu hỏi này, chủ yếu là về mặt lý thuyết. Các lập […]

ĐỌC THÊM
Công cuộc giữ cho giá thành và giá trị kim cương ổn định trên thị trường đã diễn ra như thế nào?

Một mối đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định của kim cương xảy ra vào cuối thập niên 70 bắt nguồn từ việc bán ra những viên kim cương “tích trữ” cho những nhà […]

ĐỌC THÊM
Kim cương đã khoác lên mình những khái niệm tượng trưng cho sự giàu có, quý giá, và lãng mạn như thế nào?

Ở Mỹ, nơi vẫn tiếp tục là một thị trường quan trọng nhất đối với kim cương của De Beers, N. W. Ayer nhận ra cần phải tạo ra một nhu cầu mới cho những […]

ĐỌC THÊM
Kim cương đã khoác lên mình những khái niệm tượng trưng cho sự giàu có, quý giá, và lãng mạn như thế nào?

“Phát minh kim cương” – sự hình thành của ý tưởng cho rằng kim cương là quý hiếm, và là dấu hiệu không thể thiếu của sự nể trọng – mới chỉ phát triển gần […]

ĐỌC THÊM
May mắn trong ta
May mắn liên quan rất nhiều đến thành công, chúng ta chỉ là không muốn thừa nhận điều đó.

Robert Frank, giáo sư kinh tế tại trường đại học Cornell, nói rằng ông vẫn còn sống đến ngày hôm nay là nhờ vào “may mắn.” Năm 2007, ông đột quỵ trên sân quần vợt, […]

ĐỌC THÊM
Kinh tế học như là một thư viện gồm nhiều tập truyện ngụ ngôn.

1. Năm 1956, hai người đàn ông Nhật Bản, một kỹ sư trưởng và một quản lí, chu du vòng quanh nước Đức và chứng kiến sự phổ biến của xe gắn máy ở đây. […]

ĐỌC THÊM
Từ khi nào và với lý do gì mà chúng ta lại sản xuất, mua sắm, và đào thải nhiều hàng hóa và vật chất như vậy?

“Tiêu dùng là đích đến và mục đích duy nhất của mọi công việc sản xuất,” Adam Smith đã tự tin tuyên bố như thế trong The Wealth of Nations (tạm dịch: Của cải của […]

ĐỌC THÊM
Những câu chuyện lịch sử về sự toàn cầu hóa của các thành phố nổi tiếng diễn ra cách đây 4000 năm và vẫn còn tiếp tục trong hiện tại.

Lịch sử cho thấy rằng các thành phố có xu hướng nắm bắt các cơ hội quốc tế theo các đợt và chu kỳ. Chúng hiếm khi tự bùng nổ thành hoạt động mang tính […]

ĐỌC THÊM
Hai cách tư duy chính về xác suất thống kê khác nhau như thế nào, và chúng dẫn đến những kiểu mô hình phân tích dữ liệu khác nhau ra sao?

Xác suất là một khái niệm tất cả chúng ta được nghe, thấy, hoặc tiếp xúc hàng ngày. Từ những bản dự báo thời tiết – chẳng hạn như 50% ngày mai sẽ có mưa, […]

ĐỌC THÊM
Đây là một bản hướng dẫn chúng ta cách xoay sở trong một thế giới đang nóng dần.

NƯỚC Nếu bộ phim An Inconvenient Truth (Tạm dịch: Một sự thật khó chịu)của Al Gore được mọi người tin tưởng thì bạn nên bắt đầu bán bất động sản ven biển ngay đi. Phim […]

ĐỌC THÊM
Đây là một bản hướng dẫn chúng ta cách xoay sở trong một thế giới đang nóng dần.

Các thành phố biển bị ngập, những vùng nông nghiệp khô cằn, các dòng biển bị phá vỡ, bệnh nhiệt đới lan rộng, sông băng (glacier)tan chảy – một hiệu ứng nhà kính nhân tạo […]

ĐỌC THÊM
Lược sử thời gian dưới lăng kính kinh tế
Chủ nghĩa tư bản đã thay đổi cách ta cảm nhận dòng chảy thời gian từng giờ, ngày, và tuần. Vì vậy ta ngày càng năng suất hơn, nhưng liệu có hạnh phúc hơn không?

Làm thế nào để định nghĩa một nền kinh tế? Bạn có thể nghĩ rằng nó là cách những người không thể đoán trước tương lai đối mặt với nó (tương lai). Con người tiết […]

ĐỌC THÊM
Mất lòng tin vào khoa học
Khi niềm tin vào khoa học ngày càng lung lay, chúng ta có thể làm gì để khẳng định uy tín của khoa học?

Nếu nơi này đã làm tốt công việc của mình – mà tôi nghĩ là nó đã làm tốt – thì giờ các bạn đều là những nhà khoa học. Thứ lỗi cho tôi, các […]

ĐỌC THÊM
Được xây dựng với tham vọng là hiện thân cho lý tưởng của Henry Ford, thành phố Fordlandia cuối cùng suy tàn trong im lặng.

Vào năm 1928, khu vực bắc Brazil rộn ràng bởi một tin tức nóng hổi. Những người dân nơi đây chuẩn bị chào đón một vị khách mới, một người đàn ông đến với lời […]

ĐỌC THÊM
Vị trí của nơi này từng là một câu hỏi lớn, và công cuộc khai quật đã cho thấy thành Troy có không chỉ 1 mà ít nhất 10 thành phố.

Tại bờ biển tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ, trên một đỉnh đồi nhìn ra hướng eo biển Dardanelles, lưu giữ di tích của một thành phố xóa mờ ranh giới thần thoại và lịch sử […]

ĐỌC THÊM
Cố đô Khmer, với kích cỡ và thiết kế tương đương Los Angeles, chưa bao giờ biến mất - nó chỉ hơi rậm rạp chút thôi.

Những cụm đá khổng lồ hình quả thông chồi lên khỏi vòm cây của khu rừng Campuchia rậm rạp, nom như những tên lửa cổ đại chuẩn bị cất cánh; con hào lặng im như […]

ĐỌC THÊM
Sau 1000 năm, thành phố vốn đã chìm vào lòng biển lại nổi lên như một kỳ tích cùng với rất nhiều bí mật chưa được khám phá...

Ngài đã đứng đó trong nhiều thế kỷ, ở cạnh rìa biên giới Ai Cập cổ đại, nhìn chăm chăm xuống những thương thuyền tới từ Địa Trung Hải. Ngài tên là Hapy: vị thần […]

ĐỌC THÊM
Thành tựu kiến trúc tuyệt vời của một nền văn minh châu Phi giàu có - bị phá hủy bởi thành kiến chủng tộc.

Vào đầu thế kỷ 16, tin đồn về một lâu đài bí ẩn với những bức tường khổng lồ, bị bỏ rơi trong rừng rậm châu Phi, đã lan rộng khắp châu Âu. Được bao […]

ĐỌC THÊM
Từng là trung tâm lớn về cả văn hóa, thương mại, và học thuật, thành phố Merv đã bị phá hủy vĩnh viễn bởi đạo quân Mông Cổ và không bao giờ có thể được khôi phục.

Khi George Curzon ghé thăm thành phố đã bị tàn phá Mervvào năm 1888, sự đổ nát ở nơi này khiến ông bị choáng ngợp. Ngài đại sứ tương lai của Ấn Độ viết như […]

ĐỌC THÊM
Từng là một thành phố sầm uất và phát triển, lý do Cahokia biến mất đến nay vẫn còn là một bí ẩn.

Thuở sơ khai, khoảng bốn thế kỷ trước khi Columbus đến Tây bán cầu, Cahokia là một thành phố thịnh vượng trước khi châu Mỹ được khám phá với dân số tương tự như London. […]

ĐỌC THÊM