Lăng kính: tự nhiên
Kình lạc
“Con cá voi phế liệu. Vốn chỉ là sự ẩn dụ, nhưng rồi đó lại là hiện thực.”

Một vài năm trước tôi có tham gia phụ đẩy một con cá voi lưng gù mắc cạn về lại với biển, nhưng rồi lại phải chứng kiến nó mắc cạn một lần nữa, chết […]

ĐỌC THÊM
Các trường hợp sai lệch nhỏ (near-miss) trong toán học là đại diện chính xác cho những câu trả lời gần đúng.

Từ giấy bìa cứng và băng dính trong, Craig Kaplan gấp nên một khối hình dạng cầu tuyệt đẹp, tựa công trình của kiến trúc sư Buckminster Fuller, hay một dạng bóng đá mới lạ. […]

ĐỌC THÊM
Chúng tôi từng ở đây
Cách các nền văn minh tiên tiến để lại cho chúng ta một thông điệp về sự hiện diện của họ.

Chúng ta luôn để lại những dấu hiệu chỉ dẫn về sự hiện diện của mình. Một số là do tình cờ, như dấu chân trên bãi biển, đệm ghế bẹp dúm hoặc một chiếc […]

ĐỌC THÊM
Nước ― từ thể hơi cho đến thể rắn ― đều quá đỗi quen thuộc, nên ta cứ ngỡ mình đã biết hết tất thảy mọi điều về nó.

Liệu có còn điều gì chúng ta chưa biết về nước? Nó ẩm ướt! Trong suốt. Đến từ những cơn mưa. Sôi sùng sục. Làm nên tuyết và đá. Liệu Chính phủ của chúng ta […]

ĐỌC THÊM
Có vẻ thật phi lý khi vật lý hiện đại nói với chúng ta, những kẻ dễ dàng đếm nhịp từng giây từng phút đời mình, rằng hiện tại không có thật và thời gian chẳng phải mũi tên hướng tới tương lai. Nếu thế thì, thời gian là gì?

Một trong những bí ẩn lớn nhất của vật lý hiện đại là cái chúng ta đang trải nghiệm theo đúng nghĩa đen tại mỗi khoảnh khắc đời mình. Vật lý mô tả thế giới […]

ĐỌC THÊM
Các nhà khoa học đã quan sát được tinh thể thời gian, vậy chúng thực sự là cái quái gì vậy?

“Tinh thể thời gian là gì?” tôi bắt đầu cuộc trao đổi với nhóm sinh viên sau đại học từ Đại học Harvard gồm Soonwon Choi, Joonhee Choi và nghiên cứu viên tiến sĩ Renate […]

ĐỌC THÊM
Rachel Carson
Nhà môi trường học vĩ đại.

Giữ gìn thiên nhiên không phải là hành vi tự nhiên. Con người thường có động lực chinh phục và chế ngự thế giới tự nhiên: khai quang rừng rậm, săn bắt động vật, khơi […]

ĐỌC THÊM
Vạn vật hữu linh
Tại sao con người dồn nhiều tài nguyên giải cứu từng cá thể động vật trong khi môi trường sống chung đang bị phá hủy và cả loài có nguy cơ tuyệt chủng?

Vào một ngày thứ Ba lạnh giá tháng Mười một, một chú chim ruồi bé nhỏ bất chợt xuất hiện trước sân nhà người dân ở thành phố St Paul. Ngày hôm đó Minnesota lạnh […]

ĐỌC THÊM
Sự mập mờ giữa các thuật ngữ nhựa sinh học, nhựa làm từ vật liệu sinh học, và nhựa có khả năng phân hủy sinh học làm chúng ta khó phân biệt – và đưa ra – sự lựa chọn có trách nhiệm với môi trường.

Bạn đã từng đứng trước một kệ hàng trong siêu thị và băn khoăn liệu có nên ưu tiên sản phẩm làm từ nhựa sinh học hơn nhựa thông thường? Nhiều người cho rằng tất […]

ĐỌC THÊM
Một chiếc máy phân loại đậu cho chúng ta biết gì về các quy luật xác suất tưởng chừng như ngẫu nhiên.

Có phải tự nhiên vốn dĩ là ngẫu nhiên? Theo một số giải thích trong cơ học lượng tử, đúng là như vậy, và điều này lý giải vì sao chúng ta không thể tiên […]

ĐỌC THÊM
Nếu đa vũ trụ nghe có vẻ siêu tự nhiên, đó là vì chúng ta cần phải thay đổi khái niệm về thời gian và không gian.

Bức chạm khắc Flammarion (Flammarion engraving) – nghe có vẻ lạ lẫm, nhưng hẳn là bạn đã nhìn thấy bức tranh ấy nhiều lần. Bức hoạ đặc tả một lữ khách mặc áo choàng, tay […]

ĐỌC THÊM
Đọ cổ vì tình
Tình yêu hay thức ăn khiến cho hươu cao cổ có được cơ thể khổng lồ và kì quặc như ngày nay? Lời giải thích nằm trong câu chuyện tiến hóa của loài động vật độc đáo này.

Lần đầu tiên tôi nhìn thấy một chú hươu cao cổ hoang dã là ở công viên quốc gia Arusha ở Tanzania. Sinh vật cao đến mức khó tin đang duyên dáng nghiêng đầu trên […]

ĐỌC THÊM
Sau những biến đổi của môi trường sinh thái, Homo Sapiens vẫn sẽ là loài cỏ dại sống sót?

Tăng trưởng dân số loài người sẽ làm cho tình trạng vốn tồi tệ còn trở nên tồi tệ hơn khi gia tăng áp lực lên tất cả những vùng đất hiện có. Thật ra […]

ĐỌC THÊM
Có gì trước Big Bang?
Những giả thuyết vật lý và siêu hình học xoay quanh sự hình thành của vũ trụ.

Thứ Tư, ngày 11 tháng Hai năm 1931, Albert Einstein đã có buổi họp kéo dài hơn một giờ với một nhóm nhỏ các nhà khoa học Mỹ trong một thư viện ấm cúng ở […]

ĐỌC THÊM
Vũ trụ ngẫu nhiên
Đã đến lúc ngừng tin tưởng rằng ta có thể thấu hiểu mọi thứ bằng toán học và logic?

Vào thế kỷ 15 trước Công nguyên, nhà triết học Democritus đã cho rằng tất cả mọi vật chất đều được tạo nên bởi những nguyên tử tí hon và không thể chia nhỏ hơn được […]

ĐỌC THÊM
Tiến hóa Darwin có là một tính chất độc nhất thuộc về sinh vật sống hay không? Sự sống (và cái chết) khởi nguồn từ sự hỗn loạn như thế nào?

Điểm khác biệt giữa vật lý và sinh học là gì? Hãy lấy một trái bóng golf và một quả đạn pháo rồi cùng thả xuống từ Tháp nghiêng Pisa. Các định luật vật lý […]

ĐỌC THÊM
Chế tạo nước hoa từ cơn mưa
Những người dân Ấn Độ đã chưng cất mùi vị của những trận gió mùa như thế nào?

Ở bang Uttar Pradesh của Ấn Độ, sau bốn giờ đi trên con đường phủ bụi về phía Đông của Taj Mahal sẽ đến ngôi làng Kannauj. Taj Mahal là kì quan bằng đá cẩm […]

ĐỌC THÊM
Niềm tin rằng thế giới trải nghiệm của chúng ta chỉ là một biến cố ngẫu nhiên nảy sinh trong những hoàn cảnh đặc thù đã trở thành quan điểm trọng yếu của vật lý học hiện đại.

Điều gì sẽ xảy ra nếu như thế giới quanh ta chỉ là một cái bóng của thực tế? Giả dụ, hãy thử tưởng tượng vào một sáng mùa đông lạnh giá, bạn tỉnh dậy […]

ĐỌC THÊM
Lịch sử con Số Không
Hành trình của con số Không - từ một vật thế chỗ đến biểu tượng của Hư Vô.

Vào thời điểm kết thúc năm 1999 cận kề, truyền thông thế giới dần dần quan tâm hơn đến khái niệm Y2K hay Lỗi Thiên Niên Kỷ. Mối quan tâm này tập trung vào con […]

ĐỌC THÊM
Sau một mùa hè đặc biệt phì nhiêu, nữ văn sỹ Annie Dillard ngẫm nghĩ và viết về vòng quay tạo hóa và chết chóc trong tự nhiên.

Đêm qua tôi tỉnh giấc vì chính tiếng hét của mình. Chắc là tại cái cây kinh khủng màu vàng tôi nhìn thấy trồi lên từ nền đất ẩm gần gốc cây bên Tinker Creek, […]

ĐỌC THÊM
Khi khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, việc chúng ta khám phá được những điều bí ẩn có làm ta mất đi cảm giác kỳ thú về thế giới xung quanh?

Theo truyền thuyết, ở điểm cuối bán đảo Otago của New Zealand có một nơi mà linh hồn của những thủy thủ không may thiệt mạng trên biển sẽ tái sinh. Những thủy thủ này […]

ĐỌC THÊM
Quy luật nào đứng sau một số hình dáng và cấu trúc ta thường gặp trong tự nhiên, như tổ ong, bong bóng, bọt nước, hay khung xương nhím biển?

Những con ong làm thế nào vậy? Tảng ong (honeycomb), nơi chúng chứa thứ mật ngọt màu hổ phách, là kết quả tuyệt diệu của một công trình kỹ thuật chỉn chu, một khối tập […]

ĐỌC THÊM