Tiêu điểm: bộ não
Nhà tâm lý học Elizabeth Loftus đã chứng minh rằng ký ức của chúng ta, đáng buồn thay, có thể không đáng tin chút nào. Hệ thống pháp luật – cùng nhiều đồng nghiệp của bà – đang phải tính đến những phát hiện này.

Elizabeth Loftus, người được biết đến với nghiên cứu tiên phong về sự sai lệch ký ức (fallibility of memory), đã từng tham gia một số vụ tố tụng nổi tiếng liên quan tới Ted […]

ĐỌC THÊM
Từ cảm giác vui mừng và gắn bó đến sự lo lắng và che chở, hành vi làm mẹ bắt đầu bằng các phản ứng sinh hóa.

Họa sĩ Sarah Walker có lần bảo với tôi rằng, việc trở thành một bà mẹ giống như khám phá ra sự tồn tại của một căn phòng mới lạ trong ngôi nhà mà bạn […]

ĐỌC THÊM
Tự kỷ: một chứng bệnh cần chữa trị hay một nét đa dạng thần kinh cần được tôn trọng?

Tuần trước, có người đã đăng thông báo trên Twitter về một buổi gặp gỡ như sau: “Tin tức đây. Một vài người chúng tôi quyết định tổ chức một một buổi tụ tập cà […]

ĐỌC THÊM
Tại sao những bài hát ta nghe khi còn là thiếu niên lại hay hơn bất kì bài hát nào ta nghe khi đã trưởng thành?

Lúc tôi chập chững bước qua tuổi hai mươi cũng là khi tôi nhận ra một hiện tượng kỳ lạ: Âm nhạc tôi yêu thích thời thiếu niên càng ngày càng trở nên có ý […]

ĐỌC THÊM
Bí mật của những trí nhớ siêu phàm
Việc thúc đẩy khả năng ghi nhớ các danh sách, từ các sự kiện cho đến những khuôn mặt, là một vấn đề về rèn luyện bộ não của bạn.

Trong vòng năm phút, Boris Konrad, 32 tuổi, có thể ghi nhớ hơn 100 sự kiện và ngày tháng bất kỳ. Sau 30 giây, anh ấy có thể nói cho bạn biết thứ tự của […]

ĐỌC THÊM
Trí não phải từ bỏ một phần lớn những kí ức ngày còn bé như bước tất yếu để đến với thời kì trưởng thành.

Chúng ta gọi đó là những hòn đá tiên. Chúng chỉ là những viên đá nhỏ đầy màu sắc – loại đá mà bạn có thể mua về để trang trí bể cá – được […]

ĐỌC THÊM
Chúng ta không sống cho hiện tại
Người ta luôn nói "Hãy nhìn về tương lai", nhưng liệu đó có phải là một lời khuyên cần thiết?

Loài người đã bị đặt sai tên. Chúng ta tự gọi mình bằng cái tên homo sapiens, nghĩa là người tinh khôn, nhưng nó giống một lời tự tán dương hơn là một từ để […]

ĐỌC THÊM
Con người cũng là động vật
Khi loại bỏ những áp đặt về tư duy của con người lên động vật, chúng ta sẽ nhận ra, bản thân từng loài động vật cũng có tư duy đặc biệt theo cách của riêng chúng.

Bộ óc của con người rất đặc biệt. Nhưng nó cũng không hẳn là quá đặc biệt so với các loài động vật khác. Để hiểu được tư duy của động vật, và vị trí […]

ĐỌC THÊM
Khi smartphone và tablet trở thành bảo mẫu hay cách mà chúng ta trải nghiệm thế giới, trẻ em được gì và mất gì?

Những ngón tay bé nhỏ của Jessica đảo xung quanh chiếc iPad, lướt qua những bức ảnh đến một đoạn video đặc biệt thú vị: clip dài 12 giây cảnh cô bé nhảy múa một […]

ĐỌC THÊM
Sắc màu của hương vị
Sự phối hợp của các giác quan có thể còn sâu sắc hơn ta tưởng tượng, và tín hiệu màu sắc có thể thay đổi cảm quan vị giác.

Nói tới thực phẩm, thì màu sắc là tiền bạc. Các công ty dùng các máy đo màu chuyên dụng quét các sản phẩm ngay trên dây chuyền để đảm bảo chúng có sắc độ […]

ĐỌC THÊM
Những tiếng nói trong ta
Việc chúng ta tự độc thoại, hoặc nghe thấy những giọng nói khác nhau trong đầu, có nguyên do từ đâu? Và hiện tượng này đóng vai trò gì với chúng ta?

“Lại nói chuyện với hộp sữa chua rồi,” Pam, vợ tôi, nói. “Nó nói cái gì vậy?” Cô ấy bắt gặp tôi âm thầm độc thoại tại bữa sáng. Trong đầu tôi lúc đó là […]

ĐỌC THÊM
Việc nói nhiều thứ tiếng, không những là một công cụ hữu ích, còn có thể thay đổi bộ não bạn, và cách bạn tư duy, theo nhiều cách bất ngờ.

Trong một quán cafe ở phía nam London, hai công nhân xây dựng đang có một cuộc trò chuyện rôm rả, người này tiếp lời người kia. Ngôn từ của họ như nhảy múa cùng […]

ĐỌC THÊM
Tại sao những đứa trẻ của loài người lại cùi dừa như vậy? Thay vì nghịch lý, điều này có thể là một quan hệ nguyên nhân - kết quả.

Với tư cách là một loài vật, con người cực kì thông minh. Chúng ta kể các câu chuyện, tạo ra những tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao và sản phẩm công nghệ đáng kinh […]

ĐỌC THÊM
Descartes là người khơi mào cho những câu hỏi xung quanh vấn đề tâm trí và ý thức. Hơn 4 thế kỷ trôi qua, cuộc tranh luận vẫn chưa thấy hồi kết.

Vào một buổi sáng mùa xuân năm 1994 ở Tucson, Arizona, triết gia David Chalmers, khi đó còn chưa được ai biết tới, có một bài nói chuyện về ý thức (consciousness), điều mà ông định […]

ĐỌC THÊM
Khoa học ngày càng chứng minh những hành vi của chúng ta phụ thuộc vào di truyền sinh học và hoạt động của các nơ-ron, chứ không phải do chúng ta chủ động chọn làm như vậy. Chúng ta nên tiếp nhận thông tin này như thế nào?

Trong nhiều thế kỷ, các triết gia và các nhà thần học đã gần như nhất trí rằng nền văn minh loài người, theo cách chúng ta vẫn hiểu, phụ thuộc vào một niềm tin […]

ĐỌC THÊM