Rất lâu trước khi triết học và vật lý phân tách thành hai lĩnh vực khác nhau, các nhà triết học tự nhiên đến từ thời Hy Lạp cổ đã suy đoán về các nguyên […]
Ký ức tuổi thơ tôi tựa như một hố đen, dành cho những khoảnh khắc và năm tháng được đánh dấu bằng những lần giác ngộ và phép màu. Như khi tôi lên sáu, cái […]
Các tu sĩ Phật giáo ở tu viện Namgyal Ấn Độ tham gia vào một nghi lễ liên quan đến việc tạo ra các mô hình hoa văn phức tạp từ cát màu, được gọi […]
2.2 The experience machine argument by Nozick Một trong những phản đề đối với Oyster Argument là Hiệu ứng Tiếp xúc – đơn thuần (Mere-exposure effect), hay còn được gọi là nguyên tắc quen thuộc […]
Giá trị và tiêu chuẩn đạo đức Triết Học Đạo Đức (Moral Philosophy/Ethics) thường sẽ trả lời hai câu hỏi chính. Câu hỏi đầu tiên là về giá trị đạo đức (value) – cái gì […]
4. Hume phản đối luận điểm của Strawson Trong bài trước, Strawson đã đưa ra lập luận để chứng minh bạn không bao giờ phải chịu trách nhiệm đạo đức về bất kì hành động […]
1. Trách nhiệm đạo đức (moral responsibility) là gì? Đồng hồ điểm 8 giờ tối, Hoàng vội vàng ngắm nghía và tút tát lại mái tóc vuốt keo sáng bóng của mình để chuẩn bị […]
Làm-người là gì? Theo truyền thống, bản chất con người được cho là một điều chi cố định, được sinh ra bởi tự nhiên hoặc Chúa Trời, không bao giờ thay đổi. Mỗi người được […]
Làm thế nào bạn biết ngày mai thời tiết sẽ ra sao? Làm thế nào bạn biết Vũ trụ này bao nhiêu tuổi? Làm thế nào bạn biết mình có đang suy nghĩ hợp lý? […]
Trong tiểu thuyết ngắn The Death of Ivan Ilyich (Tạm dịch: Cái chết của Ivan Ilyich, 1886), Leo Tolstoy đã kể cho chúng ta câu chuyện về một người đàn ông đột ngột nhận ra […]
Trong một thế giới lý tưởng, mỗi câu hỏi triết học phi thường sẽ luôn gắn liền với một giai thoại thú vị về sự xuất hiện của nó. Không may, chúng ta chỉ có […]
Liệu có phải tình cờ mà ta gặp được người thương hay có một lý do sâu sắc hơn thế? Còn giấc mơ kỳ lạ đêm qua thì sao — đó chỉ là những lan […]
Aristotle ra đời vào khoảng năm 384 trước Công nguyên tại Vương quốc Macedonia của Hy Lạp cổ đại, nơi cha ông là một ngự y hoàng gia. Khi lớn lên, ông trở thành một […]
“Câu hỏi về tồn tại là câu hỏi sâu thẳm nhất trong mọi thể loại triết học.” William James đã kết luận như vậy khi suy nghĩ về câu hỏi căn bản nhất kia: làm […]
Câu chuyện bắt đầu với một câu hỏi dễ, đến từ con trai tôi vài tháng sau khi nó vừa tròn bốn tuổi: “Chúng ta có thật không?” Câu hỏi tuy khá đột ngột, nhưng […]
Phần 1: Bản ngã, đổi thay, và tôn giáo Ý kiến của Jean-Pierre Jacquot, giáo sư sinh học Lần duy nhất chúng ta học triết học từ hệ thống trường phổ thông Pháp là năm […]
Một trong những câu hỏi lớn nhất trong nghiên cứu về sự lão hóa chính là liệu có một giới hạn tối đa nào cho tuổi thọ con người. Một nghiên cứu gần đây, được […]
Gần 2500 năm trước, Aristotle đã khơi dậy một cuộc cách mạng về hạnh phúc. Vào thời điểm đó, các triết gia Hy Lạp đang cố gắng để định nghĩa chính xác trạng thái “hạnh […]
Hãy hình dung có một đụn cát trước mặt bạn. Nếu lấy đi một hạt cát, thì lúc này nó có còn là một đụn cát nữa hay không? Câu trả lời hiển nhiên là […]
Trong bài viết thứ nhất của series về triết học của zeal, Triết Học 101, mình có giới thiệu qua thế nào là triết học và triết học bao gồm những phân nhánh chính nào. […]
Khi mình hỏi những người bạn của mình học Đại học ở Việt Nam về môn triết học, đa phần phản ứng đều rất ngán ngẩm và chẳng có ai có tẹo hứng thú nào […]
Việc viết về đồ ăn nhận lấy một sự buộc tội tồi tệ vì bị cho là ẻo lả và chảnh chọe, điều này khá là bất công vì thức ăn là một phần quan […]
Chú khỉ đột Harambe được miêu tả là “thông minh,” “hiếu kỳ,” “ dũng cảm,” và “vĩ đại.” Nhưng chỉ đến mùa xuân năm ngoái Harambe mới trở nên nổi tiếng. Vào ngày 28/5, một […]
Hai căn phòng, ở hai thành phố xa nhau hàng nghìn dặm, nhưng hoạt cảnh trong hai căn phòng cơ bản là giống nhau. Đứng trước một đám đông khoảng tầm vài chục người, nhiều […]
Chúng ta thích nghĩ là mình đang sống trong một kỷ nguyên của những thay đổi chưa từng có. Cứ thử nhìn những thứ có ở khắp mọi nơi mà chưa hề tồn tại một […]
Vào một buổi sáng mùa xuân năm 1994 ở Tucson, Arizona, triết gia David Chalmers, khi đó còn chưa được ai biết tới, có một bài nói chuyện về ý thức (consciousness), điều mà ông định […]
Trong nhiều thế kỷ, các triết gia và các nhà thần học đã gần như nhất trí rằng nền văn minh loài người, theo cách chúng ta vẫn hiểu, phụ thuộc vào một niềm tin […]
Những sự khái quát hóa trong sinh học gần như đều mang tính xác suất. Như một người dí dỏm kết luận thì chỉ có một định luật bất biến trong sinh học: “Mọi định […]
Có một cảnh trong bộ phim hài kiệt tác “Dr.Strangelove” của Stanley Kubrick khi mà Jack D.Ripper, một vị tướng Mỹ trở nên điên khùng và điều động một cuộc tấn công nguyên tử vào […]