Vặt vãnh /

Những thứ bạn từng nghĩ là vặt vãnh.

Bài viết về những điều tưởng chừng rất vặt vãnh, nhưng thật ra lại mang những ý nghĩa hay góc nhìn thú vị mà có thể bình thường chúng ta ít nghĩ tới.
Một con cá voi mãn kinh có thể sống đến 100 tuổi, nhưng tại sao chúng phải sống lâu như thế? Với khối kiến thức của hàng thập kỉ, chúng sẽ làm được gì?

Tôi gặp Granny mùa hè năm ngoái, khi tham gia vào chuyến tàu ngắm đàn cá voi sát thủ nổi tiếng. Con thuyền xuất phát từ phía nam Đảo Vancouver. 2 tiếng sau khi khởi […]

ĐỌC THÊM
Trong các giải đấu, giới tính của các vận động viên phải được chia thành hai nhóm, nam và nữ. Liệu việc đó có đơn giản?

Trong hơn 20 năm đầu đời, María José Martínez-Patiño chưa từng băn khoăn về giới tính của mình. Cô là một phụ nữ trẻ xinh đẹp người Tây Ban Nha với làn da mịn màng, […]

ĐỌC THÊM
Cố cho tới chết
Những điều mà chuyên gia self-help và những nhà phê bình thể loại này tiết lộ về thời đại của chúng ta.

Chúc mừng năm mới, bạn yêu! Khi rượu vang đã nhạt, và cây thông Noel cũng đã được dỡ xuống để mang đi làm mùn, đã đến lúc bạn phải suy nghĩ về những tháng […]

ĐỌC THÊM
Hiệu ứng Murakami
Bàn về nguy cơ đồng hóa của những tác phẩm văn học dễ dịch.

Dịch thuật là một kiểu “dòng chảy lưu thông” (traffic), trong gần như mọi khía cạnh của từ ngữ này. Ý nghĩa rõ ràng nhất của nó là, dịch thuật vượt qua những giới hạn […]

ĐỌC THÊM
Cách ra đi tuyệt vời nhất
Nếu được toàn quyền lựa chọn cách để kết thúc cuộc đời từ một chiếc máy bán vô hạn cách để ra đi, bạn sẽ chọn cách nào? Bạn có nên có quyền lựa chọn không?

Sau một bản tin khủng khiếp – ISIS chặt đầu người, một vụ tông xe tập thể, một gia đình bị thiêu sống trên giường trong một cuộc hỏa hoạn – tôi thường tự hỏi […]

ĐỌC THÊM
Tại sao ta lại chuộng biển xe có số 68 và vào dịp Tết thì tránh số 7? Những tính chất cơ bản của một ngôn ngữ, khi kết hợp cùng với văn hóa, lại thay đổi cách người nói trải nghiệm thế giới theo những cách đáng kinh ngạc.

Mỗi năm cứ vào dịp Tết Âm lịch, hơn một tỷ người trên khắp thế giới cùng ăn mừng và tham gia vào điệu nhảy tinh tế giữa ngôn ngữ và sự may mắn. Bạn […]

ĐỌC THÊM
Duy nhất chó hoang là chó thực thụ
Bàn về sự thuần chủng của giống chó dưới góc nhìn tiến hóa và chọn lọc tự nhiên.

Chó là gì? Nhiều người cứ nghĩ rằng những chú chó là sản phẩm sáng tạo từ các trại nuôi chó. Bạn tốt nhất của con người là chó thuần chủng chứ không phải chó […]

ĐỌC THÊM
Chế tạo nước hoa từ cơn mưa
Những người dân Ấn Độ đã chưng cất mùi vị của những trận gió mùa như thế nào?

Ở bang Uttar Pradesh của Ấn Độ, sau bốn giờ đi trên con đường phủ bụi về phía Đông của Taj Mahal sẽ đến ngôi làng Kannauj. Taj Mahal là kì quan bằng đá cẩm […]

ĐỌC THÊM
Những sự kiện đáng ngạc nhiên trong cuộc sống có vẻ như đang mang những sự thật ẩn giấu, nhưng thực chất, chúng đang tiết lộ về sự vận hành của tâm trí con người.

Vào khoảng cuối lớp bảy, ban nhạc thời cấp hai của tôi đã có một chuyến đi tới Cedar Point, công viên giải trí mà gần như mọi ban nhạc trung học cơ sở miền […]

ĐỌC THÊM
Niềm tin rằng thế giới trải nghiệm của chúng ta chỉ là một biến cố ngẫu nhiên nảy sinh trong những hoàn cảnh đặc thù đã trở thành quan điểm trọng yếu của vật lý học hiện đại.

Điều gì sẽ xảy ra nếu như thế giới quanh ta chỉ là một cái bóng của thực tế? Giả dụ, hãy thử tưởng tượng vào một sáng mùa đông lạnh giá, bạn tỉnh dậy […]

ĐỌC THÊM
Lịch sử con Số Không
Hành trình của con số Không - từ một vật thế chỗ đến biểu tượng của Hư Vô.

Vào thời điểm kết thúc năm 1999 cận kề, truyền thông thế giới dần dần quan tâm hơn đến khái niệm Y2K hay Lỗi Thiên Niên Kỷ. Mối quan tâm này tập trung vào con […]

ĐỌC THÊM
May mắn trong ta
May mắn liên quan rất nhiều đến thành công, chúng ta chỉ là không muốn thừa nhận điều đó.

Robert Frank, giáo sư kinh tế tại trường đại học Cornell, nói rằng ông vẫn còn sống đến ngày hôm nay là nhờ vào “may mắn.” Năm 2007, ông đột quỵ trên sân quần vợt, […]

ĐỌC THÊM
Từ khi nào và với lý do gì mà chúng ta lại sản xuất, mua sắm, và đào thải nhiều hàng hóa và vật chất như vậy?

“Tiêu dùng là đích đến và mục đích duy nhất của mọi công việc sản xuất,” Adam Smith đã tự tin tuyên bố như thế trong The Wealth of Nations (tạm dịch: Của cải của […]

ĐỌC THÊM
Không, chẳng có bất cứ cơ sở khoa học nào đằng sau lời chiêm tinh cho năm 2016 cả, nhưng không có nghĩa là nó không có khả năng ứng nghiệm.

Chiêm tinh học có thể là một hệ thống kiến thức cổ xưa và quý giá về thế giới tự nhiên cũng như vị trí của con người trong thế giới ấy, bắt nguồn rất […]

ĐỌC THÊM
Sắc màu của hương vị
Sự phối hợp của các giác quan có thể còn sâu sắc hơn ta tưởng tượng, và tín hiệu màu sắc có thể thay đổi cảm quan vị giác.

Nói tới thực phẩm, thì màu sắc là tiền bạc. Các công ty dùng các máy đo màu chuyên dụng quét các sản phẩm ngay trên dây chuyền để đảm bảo chúng có sắc độ […]

ĐỌC THÊM
Những tiếng nói trong ta
Việc chúng ta tự độc thoại, hoặc nghe thấy những giọng nói khác nhau trong đầu, có nguyên do từ đâu? Và hiện tượng này đóng vai trò gì với chúng ta?

“Lại nói chuyện với hộp sữa chua rồi,” Pam, vợ tôi, nói. “Nó nói cái gì vậy?” Cô ấy bắt gặp tôi âm thầm độc thoại tại bữa sáng. Trong đầu tôi lúc đó là […]

ĐỌC THÊM
Lược sử thời gian dưới lăng kính kinh tế
Chủ nghĩa tư bản đã thay đổi cách ta cảm nhận dòng chảy thời gian từng giờ, ngày, và tuần. Vì vậy ta ngày càng năng suất hơn, nhưng liệu có hạnh phúc hơn không?

Làm thế nào để định nghĩa một nền kinh tế? Bạn có thể nghĩ rằng nó là cách những người không thể đoán trước tương lai đối mặt với nó (tương lai). Con người tiết […]

ĐỌC THÊM
Việc nói nhiều thứ tiếng, không những là một công cụ hữu ích, còn có thể thay đổi bộ não bạn, và cách bạn tư duy, theo nhiều cách bất ngờ.

Trong một quán cafe ở phía nam London, hai công nhân xây dựng đang có một cuộc trò chuyện rôm rả, người này tiếp lời người kia. Ngôn từ của họ như nhảy múa cùng […]

ĐỌC THÊM
Tại sao những đứa trẻ của loài người lại cùi dừa như vậy? Thay vì nghịch lý, điều này có thể là một quan hệ nguyên nhân - kết quả.

Với tư cách là một loài vật, con người cực kì thông minh. Chúng ta kể các câu chuyện, tạo ra những tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao và sản phẩm công nghệ đáng kinh […]

ĐỌC THÊM
Sau tất cả hóa ra Alan Turing đã đúng. Có rất nhiều điều trong tự nhiên - từ hàm răng của chúng ta đến sọc vằn của nhiều loài vật - được tạo ra bởi một cách bất ngờ.

“Ta sẽ lấy đốm vậy,” con Báo nói, “nhưng đừng làm chúng trông quá to và tầm thường. Ta sẽ không trông như một con Hươu cao cổ – không bao giờ.” – “Con Báo […]

ĐỌC THÊM
Nhiều ý tưởng vốn đã được chứng minh là sai lầm, như Trái đất phẳng, lại vẫn tồn tại và thu hút nhiều người tin theo. Tại sao vậy?

Vào tháng Giêng 2016, rapper BoB chia sẻ trên Twitter với người hâm mộ rằng Trái Đất thực sự phẳng. Anh ta thừa nhận: “Rất nhiều người ngán ngẩm với cụm từ ‘Trái Đất phẳng’, […]

ĐỌC THÊM
Khi một nhà khoa học máy tính lẫy lừng chuyển qua nghiên cứu sinh học - dường như ông đi trước thời đại.

Năm 1952, một nhà toán học đã công bố một hệ phương trình để giải thích cho những mô hình chúng ta thấy trong tự nhiên, từ những sọc vằn trang hoàng trên lưng một […]

ĐỌC THÊM
Cái chết là một sự kết thúc, một điểm khởi đầu mới, hay một phần của một chu trình rộng lớn hơn?

“Có lẽ sẽ cần một chút sức để mở phần này ra,” Holly Williams, người làm công việc khâm liệm nói, khi nâng cánh tay của John lên và nhẹ nhàng uốn cong các ngón […]

ĐỌC THÊM
Rất nhiều loài sinh vật có khả năng làm những điều mà với chúng ta là bất khả thi. Tự tạo ra ánh sáng là một trong số đó.

Cuối những năm 1990, nhà sinh học hải dương Steven Haddock đến thăm đồng nghiệp của mình, Osamu Shimomura tại phòng thí nghiệm của Shimomura ở Woods Hole, Massachusetts. Hai nhà nghiên cứu này có […]

ĐỌC THÊM
Bốn nhóm máu của chúng ta sinh ra để làm gì? Việc con người có những nhóm máu khác nhau có thể mang lại những lợi ích sinh học như thế nào?

Khi bố mẹ cho tôi biết tôi mang nhóm máu A+, tôi có một cảm giác kiêu hãnh lạ lùng. Nếu A+ là điểm số cao nhất ở trường, thì hẳn là A+ cũng là […]

ĐỌC THÊM
Nhắc đến đi vệ sinh là nghĩ đến giật nước. Bồn cầu xả nước chính là tiêu chuẩn vàng của vệ sinh. Nhưng liệu chúng ta có cần đến cú giật nước đó để xử lý chất thải của mình?

Giờ đây thì người người nhà nhà, chẳng tính những nơi khỉ ho cò gáy ra, đều hòa lưới điện xoay chiều (AC, hay là alternating current). Nhưng có ai còn nhớ rằng cái thời […]

ĐỌC THÊM
Học sinh được dạy phải tin định nghĩa của sách giáo khoa. Nhưng biết làm gì khi sách giáo khoa cũng chẳng định nghĩa thế nào là “hành vi động vật?”

Có những thứ đừng bao giờ xem là lẽ tất nhiên, trong đó có mẹ bạn, vợ/chồng bạn, Hiến Pháp Hoa Kỳ, và ý nghĩa chính xác của những thuật ngữ ngành nghề mà bạn […]

ĐỌC THÊM
Quy luật nào đứng sau một số hình dáng và cấu trúc ta thường gặp trong tự nhiên, như tổ ong, bong bóng, bọt nước, hay khung xương nhím biển?

Những con ong làm thế nào vậy? Tảng ong (honeycomb), nơi chúng chứa thứ mật ngọt màu hổ phách, là kết quả tuyệt diệu của một công trình kỹ thuật chỉn chu, một khối tập […]

ĐỌC THÊM
Hiệu ứng phản tác dụng
Tại sao chúng ta thường khó thay đổi suy nghĩ của mình?

“Hãy cho phép bạn hưởng thụ sự xa xỉ không thoải mái của việc thay đổi suy nghĩ,” Tôi đã viết như vậy khi viết cảm nhận về 7 điều quan trọng nhất tôi học […]

ĐỌC THÊM