Lăng kính: con người
Một tổ hợp độc hại của những định kiến và thông tin sai lệch về thổ dân

Vào tháng Ba, chuyên gia tư vấn dinh dưỡng Anthony Gustin bỗng trở nên nổi tiếng trên mạng xã hội. Anh ta là chủ của cửa hàng thực phẩm trực tuyến Perfect Keto với phương […]

ĐỌC THÊM
Cốt truyện đau thương
Kiểu cốt truyện xoay quanh quá khứ đau thương của ai đó rất được các văn sĩ và các nhà làm phim ưa chuộng. Nhưng liệu thủ pháp ấy có đang trở nên khuôn sáo và thiếu chiều sâu?

Trên một chuyến tàu nọ, từ Richmond đến Waterloo, nữ văn sĩ Virginia Woolf đã gặp một người phụ nữ đang than khóc. Người ấy trông bé nhỏ và khắc khổ, rơi nước mắt trong […]

ĐỌC THÊM
Lời sau cuối…
Những khám phá sâu sắc về di ngôn – một địa hạt vốn lâu nay rất ít được nghiên cứu đến.

Mort Felix luôn lấy làm ưng bụng khi nói về cái tên của ông, rằng nếu chiết tự trong tiếng Latinh, nó có nghĩa là “cái chết viên mãn.” Có một dạo từng phải bệnh […]

ĐỌC THÊM
Liệu giữa các cặp song sinh có tồn tại ngôn ngữ bí mật? Nếu có, ngôn ngữ ấy có giúp gì cho ta trong việc giải mã sự thành công của những tay vợt vô địch thế giới, và xa hơn là những bí ẩn về ngôn ngữ loài người?

Đó là một buổi chiều hè oi ả của năm 2013 tại thành phố New York, Mike Bryan cùng em trai mình là Bob đang nảy những quả bóng tennis bọc nỉ nhẹ hều qua […]

ĐỌC THÊM
Vô tính luyến ái là sao?
Cảm giác ra sao khi thấy yêu và gần gũi với người yêu, nhưng không cảm thấy thu hút về thể xác với họ?

Vô tính không phải một phức cảm. Cũng không phải bệnh lý. Càng không phải một dấu hiệu tất yếu của sang chấn. Không phải một hành vi. Cũng không phải kết quả một lựa […]

ĐỌC THÊM
Lạc giữa muôn hình
Nỗi cô đơn của người đồng tính

“Tớ luôn cảm thấy hưng phấn khi dùng hết chỗ ma túy đá đó.” “Hít một liều, rồi cậu sẽ cảm thấy thôi thúc phải dùng tiếp, tiếp nữa. Tới khi hết thuốc, cảm giác […]

ĐỌC THÊM
Tình bạn — cứu tinh cho cuộc đời
Khoa học đang cho thấy phương thuốc điều trị tốt nhất cho tuổi già chính là bạn bè.

Carol, mẹ chồng của tôi, sống một mình. Hôm trước là ngày sinh nhật thứ 75 của bà. Như thường lệ, tôi sẽ gửi tặng bà những đóa hoa. Như thường lệ, bà sẽ dành […]

ĐỌC THÊM
Dù đã chứng tỏ mình trên sân trong nhiều thập kỷ, nhưng phải đến giải Pháp mở rộng năm 1956, bà mới được xem là một tay vợt hàng đầu, chủ yếu bởi sắc tộc của mình.

Giải quần vợt Pháp mở rộng sôi sục khi Naomi Osaka, một ngôi sao thể thao đồng thời là phụ nữ da màu, đã rút lui khi đối mặt với những đe dọa sau khi […]

ĐỌC THÊM
Ta nên ngừng quan ngại về việc người trẻ thời nay không thèm nói "đừng khách sáo" để đáp lại lời "cảm ơn."

Nhắc đến chuyện giao tiếp ở đầu thế kỷ 21, chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay tới buổi bình minh của những chiếc điện thoại hiện đại. Nhưng bạn có thể đã không nhận ra […]

ĐỌC THÊM
Hình hài phụ nữ
Một cơn đói, một cú đâm đau điếng, một nỗi sợ - đây chính là những trải nghiệm đánh dấu nơi sinh học và văn hoá gặp gỡ.

Phụ nữ đã được nuôi dạy ngàn đời nay với ý niệm rằng cơ thể của mình là một món tài sản, cần kiểm soát và che giấu, và là thứ ngăn cản con người […]

ĐỌC THÊM
Sự tồn tại của Trái Đất và của loài người là một điều kỳ diệu, và sẽ trở nên kỳ diệu hơn nữa khi chúng ta tiếp tục tồn tại trong vũ trụ rộng lớn này.

Đó thực sự là quãng thời gian chật vật đối với những phi công dội bom trên đất châu Âu, máy bay của họ oanh tạc những thành phố dưới mặt đất như những con […]

ĐỌC THÊM
Những nghiên cứu ngôn ngữ học, khảo cổ học và di truyền học cùng vẽ nên một bức tranh về tiếng Việt và người Việt xưa.

Năm 1948 là một năm khó khăn đối với André-Georges Haudricourt. Mới trước đó một năm, luận văn ngôn ngữ học của ông vừa bị đánh trượt vì quá lập dị, rồi khi ông tới […]

ĐỌC THÊM
Bạn có đang thực hiện những mục tiêu năm mới của mình không? Tại sao chúng ta lại không thể kiên trì với những mục tiêu này?

Có một nguồn năng lượng thúc đẩy bất chợt đến với chúng ta vào mỗi thời điểm năm mới, và nó có tên gọi riêng là “hiệu ứng khởi đầu mới.” Bạn cũng có thể […]

ĐỌC THÊM
Xét nghiệm di truyền cho thấy châu Âu cổ đại là một hỗn hợp đa sắc tộc với nguồn gốc từ châu Phi, Trung Đông và nước Nga ngày nay.

Trước cả thời Phát-xít đã tồn tại quan niệm rằng từng có những nhóm người châu Âu cổ đại “thuần chủng” xuất hiện từ thời còn loài voi ma-mút lông xoăn; chính quan niệm này […]

ĐỌC THÊM
Ai mới là người bình thường?
Bạn có bình thường không? Hay điển hình? Lý tưởng? Đầy đủ? Quan niệm về “sự bình thường" là một công trình lịch sử, và đã đến lúc cần vứt nó đi.

Các biến thể là vấn đề gây ám ảnh trong ngành y học. Vào thế kỷ 19, Claude Bernard, nhà sinh lý học người Pháp, một trong những người sáng lập ra y học thí […]

ĐỌC THÊM
Lời ký ức
Những người Do Thái lưu vong từ Liên Xô cũ kể những câu chuyện không nhất quán. Qua đây, điều gì về bản chất của ký ức được tiết lộ?

“Họ từng hỏi liệu tôi có nhớ chị không…tôi không. À, tôi nhớ có một bé gái. Nhưng chính xác mặt mũi chị trông ra sao thì không. Chỉ là một khuôn mặt mờ ảo.” […]

ĐỌC THÊM
Một phân tích gần đây đã chỉ ra rằng hầu hết các nghiên cứu đã đưa ra những kết luận sai lệch về mối quan hệ giữa âm nhạc và việc phát triển kỹ năng.

Vào năm 2004, một bài nghiên cứu với tựa đề “Học nhạc giúp cải thiện chỉ số IQ” được đăng tải trên tờ Khoa Học Tâm Lý. Tác giả của nghiên cứu này là Glenn […]

ĐỌC THÊM
Khi dùng đúng cách, vitamins có thể rất hiệu quả, nhưng tiếp thị quá đà đã làm cho những bằng chứng này bị quên lãng.

Hồi trung học, tôi thường tập luyện chạy băng đồng. Rồi một mùa thu nọ, tôi bỗng trở nên chậm chạp một cách kỳ lạ. Tôi có cảm giác như một nhân vật trò chơi […]

ĐỌC THÊM
Chết theo yêu cầu – Phần 2
Liệu cái chết nhân đạo đã đi quá xa?

Vào tháng 11 năm 2016, Monique và Bert de Gooijer, một cặp vợ chồng đến từ Tilburg, trở nên khá nổi tiếng khi một tờ báo khu vực, Brabants Dagblad, dành trọn cả một số […]

ĐỌC THÊM
Chết theo yêu cầu – Phần 1
Liệu cái chết nhân đạo có đi quá xa?

Lựa chọn thời điểm và cách thức để chết ngày càng trở nên dễ dàng hơn tại các quốc gia trên khắp thế giới. Tuy nhiên, các bác sĩ ở ngay tại quốc gia tiên […]

ĐỌC THÊM
Khi lý trí không thể đưa ra quyết định sáng suốt, lựa chọn hợp lý nhất có lẽ lại đến từ sự ngẫu nhiên.

Những năm 1970, một nhà nhân chủng học trẻ người Mỹ tên Michael Dove đến Indonesia với ý định tìm hiểu một bí ẩn văn hóa. Lúc đó Dove còn là một nghiên cứu sinh […]

ĐỌC THÊM
Một hoa tiêu sóng và ba nhà khoa học lên đường đi tìm con đường sóng bí mật chạy giữa những hòn đảo Marshall.

Nhà nhân chủng học Genz bỏ ngón cái ra khỏi nút bấm thu âm của bộ đàm và chờ đợi câu trả lời từ phía người lái thuyền Kelen. Ông thấy bóng John Huth, một […]

ĐỌC THÊM
Không GPS, không la bàn, giữa biển khơi mênh mông, các hoa tiêu sóng của quần đảo Marshall tìm đường như thế nào?

Tại tọa độ 0400 trên mặt biển Thái Bình Dương, bên dưới là độ sâu ba dặm, một chiếc xuồng máy rọi đèn xuyên qua màn đêm tháng Sáu để tìm kiếm một chiếc thuyền […]

ĐỌC THÊM
Đứa trẻ tự kỷ đầu tiên – Phần 3
Khi được chỉ dạy những kỹ năng xã hội cần thiết và được cộng đồng tiếp nhận và bảo vệ, người tự kỷ hoàn toàn có thể có cuộc sống hạnh phúc.

Sau tất cả những tiến bộ mà Donald đã đạt được trong nhiều năm qua – lái xe, chơi gôn – giao tiếp vẫn là một nghệ thuật quá sức đối với ông. Thỉnh thoảng […]

ĐỌC THÊM
Tại sao chúng ta nói dối?
“Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành,” nhưng sự dối trá và thiếu trung thực mới là cái làm nên con người.

Mùa thu năm 1989, chàng thanh niên trẻ Alexi Santana nhập học Đại học Princeton. Hành trình cuộc đời của Santana lúc ấy là một câu chuyện đầy lôi cuốn mà hội đồng tuyển sinh […]

ĐỌC THÊM
Người ta nhận được gì từ việc ngắm nhìn động vật? Và liệu tiến hóa có giúp giải thích được niềm mong mỏi ngắm nhìn những sinh vật khác của chúng ta?

Tôi thích vườn bách thú. Thật sự thích. Tôi hoan nghênh việc những vườn bách thú thời nay ngày càng chú trọng vào những triển lãm tự nhiên, những chương trình nhân giống (breeding programme) […]

ĐỌC THÊM
Tại sao những bài hát ta nghe khi còn là thiếu niên lại hay hơn bất kì bài hát nào ta nghe khi đã trưởng thành?

Lúc tôi chập chững bước qua tuổi hai mươi cũng là khi tôi nhận ra một hiện tượng kỳ lạ: Âm nhạc tôi yêu thích thời thiếu niên càng ngày càng trở nên có ý […]

ĐỌC THÊM
Có phải chỉ có những cảm xúc tích cực mới có thể mang lại một kết quả tốt? Liệu những cảm xúc tiêu cực có giúp ích được gì cho chúng ta hay không?

Hãy thử tưởng tượng một người bạn thân thiết của bạn vẫn đang trì hoãn việc ôn bài dù kì thi sống còn đang đến gần. Nếu người bạn rớt trong bài kiểm tra sắp […]

ĐỌC THÊM
Không phải ai cũng cần quần áo để sống, vậy tại sao chúng ta lại bận tâm về việc mặc quần áo đến thế?

Stephen Gough thích được khoả thân, thích đến mức việc đó đã khiến ông phải trả giá bằng chính sự tự do của mình. Ông đã phải ở tù tổng cộng 10 năm vì đã hở […]

ĐỌC THÊM
Thông tin sai lệch lan tràn trong văn hóa phổ thông dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trong chăm sóc sức khỏe phụ nữ.

Laci Green lấy một tấm cao su mỏng, kéo căng rồi trùm qua một đầu lõi của một cuộn giấy vệ sinh, rồi bắt đầu cắt nó bằng kéo. “Tôi đang tạo ra một màng […]

ĐỌC THÊM
Văn hóa tiêu thụ cà phê
Liệu cốc cà phê trên tay có thật sự là lựa chọn của chúng ta?

Bạn có phải là một người của buổi sáng? Gạt ra một bên quan niệm về người thức dậy sớm (morning person), những người ra khỏi nhà sớm tinh mơ thường rơi vào hai nhóm: […]

ĐỌC THÊM
Một nghịch lý của thời đại chúng ta: để tư duy tốt hơn, ta cần vượt ra khỏi cái bẫy của những “kỹ năng suy nghĩ” mơ hồ.

Điều khiển không lưu chẳng hề dễ chút nào. Nó đòi hỏi một khả năng nhận thức gọi là “nắm bắt tình huống” (situational awareness); đó là việc “trích xuất liên tục các dữ liệu […]

ĐỌC THÊM
Khi Robin Williams tự kết thúc đời mình, chúng ta nhận ra rằng trầm cảm cũng giống như ung thư, đều là những kẻ sát nhân không lý do.

Cứ 40 giây lại có một người tự sát. Tại Mỹ, trong danh sách những nguyên nhân tử vong thường gặp nhất ở người trên 10 tuổi, tự sát đứng thứ 10. Nguyên nhân này […]

ĐỌC THÊM