Lăng kính: xã hội
Trà và Tư bản
Tuyến Trung Hoa trà thương chính là một nghịch lý: một ngành công nghiệp toàn cầu, khuếch đại mà không cần đến kỳ quan công nghệ nào.

Các thương gia Hà Lan là những người đầu tiên đem trà đến Châu Âu vào 1609, nhưng đến cuối thế kỷ 18, Công ty Đông Ấn của Anh dưới sự bảo trợ độc quyền […]

ĐỌC THÊM
Liệu rối loạn tic có phải là căn bệnh đầu tiên có khả năng lây lan do tác động từ các phương tiện truyền thông xã hội?

Cách đây 3 năm, một bác sĩ tâm thần tên Kirsten Müller-Vahl lần đầu nhận thấy có gì đó bất thường nơi những bệnh nhân phòng khám ở Hannover, Đức của bà vừa tiếp nhận. […]

ĐỌC THÊM
Dầu cọ là loại nguyên liệu thần kì trong mọi sản phẩm từ bánh quy đến dầu gội đầu. Nhưng việc chúng ta phụ thuộc vào dầu cọ gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trường. Liệu đã quá muộn để phá vỡ thói quen này?

Ngày xửa ngày xưa, ở một vùng đất xa xôi, mọc lên một quả thần. Từ quả này có thể chiết xuất một loại dầu hết sức đặc biệt, giúp bánh quy thêm tốt cho […]

ĐỌC THÊM
Mà là dấu hiệu cho thấy hệ thống toàn cầu đang ngày càng trở nên 'mong manh' hơn

Nassim Nicholas Taleb nói với Bloomberg Television vào ngày 31 tháng 3 rằng ông “phát cáu” mỗi khi đại dịch coronavirus được gọi là “thiên nga đen” – thuật ngữ ông đặt ra để chỉ […]

ĐỌC THÊM
Kết quả về tính cách của bạn có thể chả chính xác như bạn tưởng. Và đây là lý do tại sao.

Câu chuyện về hai bài test Ai cũng muốn làm test về tính cách, và Myers-Briggs Type Indicator (MBTI) là một trong những bài kiểm tra có mức độ phổ biến cao nhất. Được phát […]

ĐỌC THÊM
Có một bài toán nghiệt ngã trong thời kỳ đại dịch: Nếu phải quen biết một người đã tử vong vì COVID-19 mới khiến một người ở Hoa Kì cảm thấy đại dịch đang thực sự tồn tại, vậy cần tổng số bao nhiêu người phải tử vong?

Một trong những điều đầu tiên các nhà dịch tễ học tương lai được dạy là hình dạng của đường cong tăng trưởng theo cấp số nhân — thứ mô tả cách dịch bệnh khởi […]

ĐỌC THÊM
Trong khi nguồn gốc của nhiều nghi lễ còn chưa sáng tỏ, những nghiên cứu gần đây cho thấy loài người đã phát triển các thực hành xã hội như nghi thức nhằm né tránh và giải quyết các mối đe dọa.

Đầu năm 2021, người dân trên toàn thế giới đã tổ chức một trong những nghi lễ lớn nhất của nhân loại. Để kỷ niệm một năm đã qua, loài người có các hoạt động […]

ĐỌC THÊM
Vùng đất Thung lũng sông Nile màu mỡ đã mang đến cho người Ai Cập cổ đại hiểu biết về động vật cùng những vị thần trong hình hài động vật.

Đức tin của người Ai Cập cổ đại sản sinh ra những tạo phẩm đầy sáng tạo như nữ thần bọ cạp Selket; thần tri thức có đầu khỉ đầu chó (hoặc đôi khi đầu […]

ĐỌC THÊM
Tình cờ nơi đâu?
Không dừng lại như một sự may mắn ngẫu nhiên, tình cờ còn là cội nguồn của những ý tưởng. Giờ đây, nó đang đối diện với mối đe dọa từ các phương tiện truyền thông thời hiện đại.

Một ngày nọ, vào năm 1945, người đàn ông tên Percy Spencer đang tham quan một trong những phòng thí nghiệm do chính ông quản lý tại tập đoàn Raytheon – nhà cung cấp công […]

ĐỌC THÊM
Ý nghĩa của giải Nobel
Đối với một số người, giải Nobel được xem như đỉnh cao của sự công nhận, nhưng đối với những người khác, nó lại đậm mùi thiên vị phương Tây và phân biệt giới tính.

Nguồn gốc của giải Nobel từ đâu? Trước sự bàng hoàng của gia đình, trong di chúc cuối cùng của  Alfred Nobel vào năm 1895, ông đã để lại phần lớn tài sản của mình, […]

ĐỌC THÊM
Khi rô-bốt và thuật toán đẩy con người ra khỏi công việc trí óc, cũng là lúc một cơ hội mới đang đến với chúng ta.

Đầu năm ngoái, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã đưa ra một báo cáo cảnh báo sự thay đổi về công nghệ đang dần gây đảo lộn nền kinh tế toàn cầu. Các tác […]

ĐỌC THÊM
Dự báo: Một ngày nào đó, Thế hệ Z “OK boomer” ngày nay sẽ phàn nàn về giới trẻ. Lỗi do trí nhớ của con người.

Người già và người trẻ lại đang tranh cãi gay gắt – lần nữa. Không quá khi cho rằng đây là một khía cạnh bất diệt trong xã hội loài người: Những người trẻ luôn […]

ĐỌC THÊM
Đô thị toàn cầu đầu tiên
Nằm ở một vị trí cao chót vót trên dãy núi Andes, Potosí là nguồn cung cấp bạc của cả thế giới. Đổi lại, con người và hàng hoá ở đây đến từ khắp mọi nơi, từ Burma đến Baghdad.

Năm 1678, một linh mục Chaldea đã xuất phát từ Baghdad đến Biệt thự Hoàng gia Potosí, khi đó là mỏ khai thác bạc lớn nhất và thành phố cao nhất thế giới, nằm tại […]

ĐỌC THÊM
Cú lừa của hạnh phúc
Từ khi nào cảm thấy hạnh phúc lại trở thành một công việc mang tính cạnh tranh đầy tàn nhẫn? Từ khi nào niềm hạnh phúc đã biến thành một mục tiêu xa vời để làm khổ chúng ta?

Vào năm 1920, nhà tâm lý học người Mỹ John B Watson đã công bố kết quả của một trong số những nghiên cứu được cho là gây tranh cãi về đạo đức của thế […]

ĐỌC THÊM
Xa mặt nhưng không cách lòng
Yêu xa là gì? Bạn có đang trong mối quan hệ yêu xa với người thương bên kia trái đất? Liệu khoảng cách có giúp những trái tim xích gần nhau hơn không?

Sự phát triển đồng thời của công nghệ và kinh tế đã giúp những cặp đôi đang phải xa nhau cảm thấy sự chia cắt về địa lý bớt áp lực và thú vị hơn.  […]

ĐỌC THÊM
Khoan nhặt thoi đưa
Xưa cũ như đồng nhưng vẫn cách tân với dây nano, vải vóc là hiện thân của công nghệ, một lần nữa định hình lại thế giới của chúng ta.

Tháng Hai năm 1939, tạp chí Vogue đã cho đăng một bài viết tiêu điểm trang trọng về phong cách thời trang của tương lai. Được truyền cảm hứng bởi Triển lãm Quốc tế sắp […]

ĐỌC THÊM
John Lennon ư? Là ai thế?
Giữa dòng chảy thời đại, ký ức về con người và văn hóa sẽ trôi về đâu?

Vài năm về trước, một sinh viên bước vào văn phòng của Cesar A. Hidalgo, giám đốc nhóm nghiên cứu Collective Learning của MIT Media Lab. Hidalgo lúc đó đang nghe nhạc và ông hỏi […]

ĐỌC THÊM
Thuyết âm mưu và cuộc chiến sinh tồn
Xuyên suốt lịch sử, thuyết âm mưu đã, đang, và sẽ luôn là một phần trong bản tính của con người.

Ngọn lửa bao trùm Nhà thờ Đức Bà ngày 15/4/2019 đã làm tan nát trái tim bao người say mê văn hóa trên toàn thế giới. Người dân Paris đã bật khóc khi ngọn lửa […]

ĐỌC THÊM
"Rượu kia từ gạo mà ra. Ta đây uống rượu cũng là ăn cơm"

Việc thuần hóa các loại ngũ cốc dại đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử tiến hóa của loài người; nó đã thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ hình thái sống bằng […]

ĐỌC THÊM
Mánh khóe của vận may
Tạo hóa ban cơ hội, con người tạo vận may.

Bạn có dám nhận mình là một người may mắn? Có những biến cố làm cuộc sống của bạn tốt đẹp hơn? Không đến mức trúng xổ số, nhưng chẳng hạn bạn được nhận việc […]

ĐỌC THÊM
Thật kì lạ khi nỗi buồn dường như khiến chúng ta trở nên cao quý hơn, thanh lịch hơn, và trưởng thành hơn.

Gần đây tôi đang nghe lại album Hearts and Bones của Paul Simon, lần đầu tiên sau rất nhiều năm, nói đúng ra là lần đầu tiên kể từ khi tôi còn là một chàng […]

ĐỌC THÊM
Hãy gọi nó là Hội chứng Người giàu Khốn nạn – xu hướng tách bản thân khỏi những người có sự khác biệt lớn về tài sản.

Năm 2007, Gary Rivlin đăng tải trên tờ New York Times hồ sơ tổng hợp về những người thành đạt tại Silicon Valley. Một trong số họ, Hal Steger, sống với vợ trong căn biệt […]

ĐỌC THÊM
Buồn à, chuyện thường thôi
Một góc nhìn khác về nỗi buồn và những xúc cảm liên quan

Từ năm 2012 đến nay, mỗi ngày, nữ nhà văn người Mỹ Melissa Broder đều đăng tải những dòng tâm trạng về cuộc sống lên tài khoản Twitter mang tên So Sad Today (tạm dịch: […]

ĐỌC THÊM
Minotaur – quái vật nửa người nửa bò bị giam giữ trong Mê cung – từng là truyền thuyết được yêu thích hàng thập kỷ, hé lộ sự giao thoa văn hóa của vùng Địa Trung Hải.

Sâu trong Mê cung trên đảo Crete là Minotaur, quái vật nửa người, nửa bò. Bị giam cầm bởi cha dượng, vua Minos xứ Crete, nó ăn thịt người được cung cấp từ thành Athens. […]

ĐỌC THÊM
Chế độ nhân tài đề cao thành tích hơn tất cả mọi thứ, khiến cho mọi người đều khổ sở, kể cả người giàu. Liệu ta có thể tìm được lối thoát?

Mùa hè năm 1987, tôi tốt nghiệp một trường cấp ba công lập ở Austin, Texas, và đến vùng Đông Bắc để theo học tại Yale. Sau đó tôi dành gần 15 năm theo học […]

ĐỌC THÊM
Phụ nữ tìm kiếm điều gì ở các mối quan hệ qua đường – các gen tốt hay cảm xúc lãng mạn?

Đến một độ tuổi nhất định, đa số người trưởng thành đều ổn định cuộc sống với những mối quan hệ vợ chồng tương đối bền chặt trong nhiều năm, thậm chí là cả cuộc […]

ĐỌC THÊM
Nhà tâm lý học Elizabeth Loftus đã chứng minh rằng ký ức của chúng ta, đáng buồn thay, có thể không đáng tin chút nào. Hệ thống pháp luật – cùng nhiều đồng nghiệp của bà – đang phải tính đến những phát hiện này.

Elizabeth Loftus, người được biết đến với nghiên cứu tiên phong về sự sai lệch ký ức (fallibility of memory), đã từng tham gia một số vụ tố tụng nổi tiếng liên quan tới Ted […]

ĐỌC THÊM
Những nhà độc tài tiếp lửa cho nỗi căm hờn, sự tự thương hại, và những ảo tưởng cùng lời hứa hẹn về Thiên đường Trần gian.

Tại sao chúng ta lại chấp nhận những kẻ lãnh đạo bạo ngược, độc đoán hết lần này đến lần khác? Xuyên suốt chiều dài lịch sử, các nhà triết học và lý luận chính […]

ĐỌC THÊM
Nghệ thuật có ích gì không?
Hay thực chất, nó chỉ là tiếng nói phù phiếm khi phải đối mặt với bạo ngược?

Bức họa vẽ năm 1936 của Karl Hofer đã gói gọn tình cảnh tiến thoái lưỡng nan của giới nghệ thuật Đức vào nửa đầu thế kỷ 20. Kassandra là hình dung ảm đạm của […]

ĐỌC THÊM
Tự kỷ: một chứng bệnh cần chữa trị hay một nét đa dạng thần kinh cần được tôn trọng?

Tuần trước, có người đã đăng thông báo trên Twitter về một buổi gặp gỡ như sau: “Tin tức đây. Một vài người chúng tôi quyết định tổ chức một một buổi tụ tập cà […]

ĐỌC THÊM
Sau khi chiến tranh qua đi, những cộng đồng dân cư tự phát bắt đầu mọc lên như nấm trong lòng thủ đô nước Áo.

Chiến tranh thế giới thứ nhất khiến cho tình hình nhà ở tại Vienna càng tồi tệ hơn bao giờ hết. Ngay từ đầu thế kỷ 20, thành phố này đã gắn chặt với sự […]

ĐỌC THÊM
Giá trị của sức lao động
Tiền lương của bạn được quyết định như thế nào qua cán cân kinh tế?

Có vô vàn vấn đề cần được giải đáp trong kinh tế học, nhưng tất cả chúng đều xoay quanh một thuật ngữ: giá trị. Người ta bàn về tự do thương mại, bởi họ […]

ĐỌC THÊM
Số 1 cô đơn
Lược sử của một vấn đề phương Tây nhức nhối.

“Chúa ơi, cuộc đời con chỉ toàn nỗi cô đơn,” nữ văn sĩ Sylvia Plath viết trong nhật ký cá nhân. Bất kể chúng ta có che giấu điều đó bằng những nụ cười hay […]

ĐỌC THÊM
Một khi phần đông dân số mất đi giá trị kinh tế và quyền lực chính trị của mình, bất bình đẳng sẽ tăng lên mức báo động.

Bất bình đẳng đã có từ thời kỳ Đồ đá. Ba mươi nghìn năm trước, những nhóm người săn bắt-hái lượm ở Nga đã chôn cất một số thành viên của nhóm mình trong các […]

ĐỌC THÊM
Khi tiền là một món quà
Khoản thu nhập cơ bản phổ quát mà chính phủ trao cho người dân rốt cuộc sẽ là một món quà, hay nó sẽ trở thành những rủi ro đối với đời sống xã hội?

Cuộc thử nghiệm quy mô về “thu nhập cơ bản” bắt nguồn từ Phần Lan. Một số quốc gia khác đã tiến hành lập kế hoạch thử nghiệm, nhưng người Phần Lan là những người […]

ĐỌC THÊM
Chìm trong rác nhựa
Chúng ta tạo ra nhựa, lệ thuộc vào nhựa, và giờ đây ngập chìm trong nhựa.

Thử tưởng tượng rằng nhựa được phát minh từ thời mà dân Pilgrims dong buồm đi từ Plymouth, nước Anh đến Bắc Mỹ. Tưởng tượng rằng con tàu Mayflower của họ chất đầy những chai […]

ĐỌC THÊM